Đây là một trong những nội dung được Ngân hàng Nhà nước (NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ) ban hành trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Cụ
thể, giai đoạn 2021-2025, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM phải hoàn thiện việc thành lập, đưa vào vận
hành sàn giao dịch nợ. Đồng thời xây dựng trung tâm dữ liệu về khoản nợ hoặc
tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc đề xuất được thực hiện
triển khai kết nối thông tin với Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia (CIC) và
các tổ chức tín dụng nếu đủ điều kiện nhằm tạo nguồn dữ liệu để khai thác, lựa
chọn xử lý các khoản nợ hoặc tài sản.
Bên
cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM phải
tập trung hoàn thành chỉ tiêu mua nợ theo giá trị thị trường (GTTT) được NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC phê duyệt, phấn đấu hàng
năm hoàn thành vượt mức chi tiêu này từ 5-10%.
Ngoài
ra, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM còn phải
tăng cường xử lý nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường, tiếp tục xử lý số nợ xấu
đã mua bằng trái phiếu đặc biệt của các tổ chức tín dụng yếu kém, có thể gây rủi
ro cho hệ thống.
Đến
giai đoạn 2026 - 2030, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC đề xuất mở rộng lĩnh vực hoạt động của TỔ CHỨC
TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc mua, bán nợ và tài sản của mọi thành phần
trong nền kinh tế; đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và khai thác tài sản, tư vấn
môi giới mua bán tài sản, định giá tài sản...
Đồng
thời NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC cũng đề xuất
hình thành và vận hành sàn giao dịch đấu giá trực tuyến nhằm đẩy mạnh hoạt động
đấu giá tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM . Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và
phát triển hoạt động của sàn giao dịch nợ. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính,
hướng tới xây dựng TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM thành một định chế có vai trò trung gian để thực
hiện các dịch vụ như: Tư vấn tài chính, đối tác xây dựng chiến lược cho các nhà
đầu tư trên cơ sở hiểu biết về mục tiêu, các ngành kinh tế, ngành công nghiệp của
TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .
Thêm
vào đó, đề xuất thực hiện hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp và mua bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
Đặc
biệt đối với việc tăng cường năng lực tài chính cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ,
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC sẽ trình các cấp có
thẩm quyền cấp bổ sung vốn điều lệ cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM để đạt mức 10,000 tỷ đồng trong giai đoạn năm
2020-2021 theo Quyết định 1058/QĐ – TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TỔ CHỨC TÍN DỤNG gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn
2016-2020”.
TỔ
CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM phải sử dụng có
hiệu quả đối với vốn điều lệ được NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC cấp, đảm bảo an toàn, hiệu quả cao trong hoạt
động, như đẩy mạnh hoạt động xử lý thu hồi nợ và mua nợ theo giá trị thị trường;
tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin và trụ
sở làm việc, thiết lập và vận hành sàn giao dịch nợ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ;
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực tài chính, uy tín thị
trường cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .
NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC cũng đề xuất cho TỔ CHỨC
TÍN DỤNG VIỆT NAM được huy động vốn của
các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.
Bên
cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM phải
thực hiện trích vào chi phí hàng năm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (tổng mức
trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tối đa bằng vốn điều lệ TỔ CHỨC TÍN DỤNG
VIỆT NAM được cấp) trên nguyên tắc đảm bảo
cân bằng thu - chi và đúng quy định pháp luật.
Ngoài
ra, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC đề xuất TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước
tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật
trong quá trình xử lý nợ xấu.
Khang
Di
Đăng nhận xét