Vay tiền nhanh – Vay nóng luôn khiến người vay có cảm giác bất an, rụt rè và lo sợ những rủi ro nghiêm trọng có thể xảy ra. Nên làm gì để để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp? Hãy tham khảo những chia sẻ dưới đây nhé!

Vay tiền nhanh lãi suất thấp

Vay tiền nhanh lãi suất thấp không phải lúc nào cũng dễ dàng

Chiêu trò vay nóng lãi thấp của các đơn vị tín dụng

Để lôi kéo khách hàng, nhiều đơn vị cung cấp vốn thường đưa ra những lời mời gọi. Kinh điển là khẩu hiệu “vay tiền nhanh lãi suất thấp”. Thực tế thì không phải vậy. Đơn vị đó sẽ đưa ra mức lãi suất quảng cáo cực thấp để thu hút khách hàng. Khi khách hàng đã tìm đến đơn vị, chấp nhận ký kết hợp đồng vay, người vay mới tá hoả cả đống tiền không tên phát sinh.

Người vay nên tỉnh táo trước những chiêu trò đa dạng của các đơn vị tín dụng thiếu uy tín. Nếu một đơn vị cho vay nóng nhưng lãi suất quá thấp so với mặt bằng chung, bạn nên đặt câu hỏi. Không có đơn vị nào hoạt động không lợi nhuận. Vì thế việc đưa ra mức lãi suất quá thấp thật đáng ngờ.

Nên làm gì để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp?

Để vay tiền nhanh lãi suất thấp, bạn nên tham khảo một số bí quyết dưới đây!

Không mù quáng trước lãi suất thấp

Nhiều khách hàng vì quá bế tắc về tài chính, không đủ tỉnh táo để phân biệt mức độ uy tín mà vội đâm đầu vào ba chữ “lãi suất thấp”. Người vay nên hiểu lãi suất thấp là lãi suất hợp lý, hợp pháp, không vượt quá 20%/ năm theo quy định của Pháp luật. Lãi suất thấp sẽ giúp khách hàng cảm thấy an tâm hơn khi vay nóng. Lãi suất thấp tuyệt đối không nên hiểu theo kiểu lãi suất thấp nhất trên thị trường. Vì chắc chắn những đơn vị đưa ra mức lãi suất thấp nhất thị trường hoàn toàn không đáng tin.

Khách hàng phải hết sức cảnh giác trước những quảng cáo của các đơn vị cung cấp vốn. Hãy lựa chọn một ngân hàng/ tổ chức tài chính cho vay với mức lãi suất minh bạch, có cam kết rõ ràng.

Nói không với vay online khi không thực sự cần

Nếu nhu cầu vay của bạn không quá khẩn cấp, hãy nói không với các ứng dụng/website cho vay online. Vay online tiềm ẩn vô số rủi ro cho người vay. Có thể về mức lãi suất, mức độ bảo mật thông tin cá nhân. Thậm chí người vay có thể thường xuyên bị nhắn tin, gọi điện đe dọa trả tiền.

“Phí ma” là một vấn đề thường gặp khi khách hàng vay trực tuyến. Lợi dụng sự ẩn danh qua các app, chúng sẽ vét sạch tiền trong ví bạn, lãi suất lên tới hàng trăm phần trăm một năm. Vay online thường áp dụng đối với hình thức vay nóng tín chấp. Vì vậy bạn đọc nên lưu ý điều này!

>>> Xem thêm: Làm cách nào để vay tiền mặt 20 triệu vẫn đảm bảo an toàn?

Lựa chọn đơn vị cung cấp vốn có uy tín

Sự uy tín của một đơn vị được thể hiện trên nhiều phương diện. Bạn có thể xem xét các đơn vị cho vay trên các tiêu chí như số năm kinh nghiệm, mức độ đáng tin qua những đánh giá của khách hàng, chất lượng dịch vụ, lãi suất, hạn mức vay,… Ngoài ra những ưu đãi dành cho khách hàng cũng là một trong những cách đánh giá mức độ uy tín của đơn vị.

chọn đơn vị uy tín để vay tiền nhanh

Bạn nên chọn đơn vị uy tín để vay tiền nhanh

Vay tiền nhanh với hình thức phù hợp

Có hai cách vay nóng phổ biến mà bạn có thể lựa chọn là vay tín chấp và vay thế chấp. Nếu bạn là người có thu nhập ổn định, làm việc tại doanh nghiệp, công ty nhà nước thì có thể vay tín chấp. Bởi vay tín chấp yêu cầu khách hàng chứng minh thu nhập. Ngược lại, nếu bạn làm việc tự do, thu nhập không ổn định nhưng có các tài sản giá trị như điện thoại, laptop, phương tiện vận tải, trang sức,… thì có thể tham khảo dịch vụ vay thế chấp.

Xét về lãi suất, vay thế chấp có mức lãi suất thấp nhất trong các hình thức vay nóng hiện nay. Điều kiện khách hàng không đòi hỏi quá cao. Một trong những đơn vị cho vay thế chấp uy tín và nhanh chóng hiện nay là hệ thống cầm đồ F88.

Đôi nét về hệ thống cầm đồ F88

F88 là công ty cầm đồ quy mô lớn trên toàn quốc, có mặt trên hầu hết các tỉnh thành của cả nước. Sở hữu hơn 300 phòng giao dịch tính từ ngày thành lập (năm 2013). F88 từng nhận giải thưởng “Bảo vệ lợi ích khách hàng” do tổ chức quốc tế SmartCampaign năm 2019. F88 tiên phong trong lĩnh vực cầm đồ với nhiều mục tiêu to lớn.

3 tiêu chí Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện là phương châm hoạt động của hệ thống. F88 luôn đề cao lợi ích và niềm tin của khách hàng. Vì vậy trong suốt gần 10 năm hoạt động, F88 không ngừng nỗ lực để cải thiện chất lượng dịch vụ ngày một tốt hơn.

Đội ngũ nhân viên tại F88 luôn làm việc với tác phong – thái độ chuyên nghiệp, chu đáo với khách hàng. F88 dành nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng. Lãi suất chỉ từ 1,1%/tháng (khoảng 13,2%/năm). Chưa bao gồm các chi phí như chi phí quản lý tài sản, chi phí kho bãi,…



F88 chính là đơn vị uy tín, luôn tôn trọng quyền lợi khách hàng

Hi vọng những chia sẻ trên sẽ là lời cảnh tỉnh cho những ai muốn vay tiền nhanh lãi suất thấp. Hãy đến với F88 để vay nhanh trong ngày và đảm bảo an toàn cho bản thân!

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:

Nên làm gì để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp?

Vay tiền nhanh – Vay nóng luôn khiến người vay có cảm giác bất an, rụt rè và lo sợ những rủi ro nghiêm trọng có thể xảy ra. Nên làm gì để để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp? Hãy tham khảo những chia sẻ dưới đây nhé!

Vay tiền nhanh lãi suất thấp

Vay tiền nhanh lãi suất thấp không phải lúc nào cũng dễ dàng

Chiêu trò vay nóng lãi thấp của các đơn vị tín dụng

Để lôi kéo khách hàng, nhiều đơn vị cung cấp vốn thường đưa ra những lời mời gọi. Kinh điển là khẩu hiệu “vay tiền nhanh lãi suất thấp”. Thực tế thì không phải vậy. Đơn vị đó sẽ đưa ra mức lãi suất quảng cáo cực thấp để thu hút khách hàng. Khi khách hàng đã tìm đến đơn vị, chấp nhận ký kết hợp đồng vay, người vay mới tá hoả cả đống tiền không tên phát sinh.

Người vay nên tỉnh táo trước những chiêu trò đa dạng của các đơn vị tín dụng thiếu uy tín. Nếu một đơn vị cho vay nóng nhưng lãi suất quá thấp so với mặt bằng chung, bạn nên đặt câu hỏi. Không có đơn vị nào hoạt động không lợi nhuận. Vì thế việc đưa ra mức lãi suất quá thấp thật đáng ngờ.

Nên làm gì để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp?

Để vay tiền nhanh lãi suất thấp, bạn nên tham khảo một số bí quyết dưới đây!

Không mù quáng trước lãi suất thấp

Nhiều khách hàng vì quá bế tắc về tài chính, không đủ tỉnh táo để phân biệt mức độ uy tín mà vội đâm đầu vào ba chữ “lãi suất thấp”. Người vay nên hiểu lãi suất thấp là lãi suất hợp lý, hợp pháp, không vượt quá 20%/ năm theo quy định của Pháp luật. Lãi suất thấp sẽ giúp khách hàng cảm thấy an tâm hơn khi vay nóng. Lãi suất thấp tuyệt đối không nên hiểu theo kiểu lãi suất thấp nhất trên thị trường. Vì chắc chắn những đơn vị đưa ra mức lãi suất thấp nhất thị trường hoàn toàn không đáng tin.

Khách hàng phải hết sức cảnh giác trước những quảng cáo của các đơn vị cung cấp vốn. Hãy lựa chọn một ngân hàng/ tổ chức tài chính cho vay với mức lãi suất minh bạch, có cam kết rõ ràng.

Nói không với vay online khi không thực sự cần

Nếu nhu cầu vay của bạn không quá khẩn cấp, hãy nói không với các ứng dụng/website cho vay online. Vay online tiềm ẩn vô số rủi ro cho người vay. Có thể về mức lãi suất, mức độ bảo mật thông tin cá nhân. Thậm chí người vay có thể thường xuyên bị nhắn tin, gọi điện đe dọa trả tiền.

“Phí ma” là một vấn đề thường gặp khi khách hàng vay trực tuyến. Lợi dụng sự ẩn danh qua các app, chúng sẽ vét sạch tiền trong ví bạn, lãi suất lên tới hàng trăm phần trăm một năm. Vay online thường áp dụng đối với hình thức vay nóng tín chấp. Vì vậy bạn đọc nên lưu ý điều này!

>>> Xem thêm: Làm cách nào để vay tiền mặt 20 triệu vẫn đảm bảo an toàn?

Lựa chọn đơn vị cung cấp vốn có uy tín

Sự uy tín của một đơn vị được thể hiện trên nhiều phương diện. Bạn có thể xem xét các đơn vị cho vay trên các tiêu chí như số năm kinh nghiệm, mức độ đáng tin qua những đánh giá của khách hàng, chất lượng dịch vụ, lãi suất, hạn mức vay,… Ngoài ra những ưu đãi dành cho khách hàng cũng là một trong những cách đánh giá mức độ uy tín của đơn vị.

chọn đơn vị uy tín để vay tiền nhanh

Bạn nên chọn đơn vị uy tín để vay tiền nhanh

Vay tiền nhanh với hình thức phù hợp

Có hai cách vay nóng phổ biến mà bạn có thể lựa chọn là vay tín chấp và vay thế chấp. Nếu bạn là người có thu nhập ổn định, làm việc tại doanh nghiệp, công ty nhà nước thì có thể vay tín chấp. Bởi vay tín chấp yêu cầu khách hàng chứng minh thu nhập. Ngược lại, nếu bạn làm việc tự do, thu nhập không ổn định nhưng có các tài sản giá trị như điện thoại, laptop, phương tiện vận tải, trang sức,… thì có thể tham khảo dịch vụ vay thế chấp.

Xét về lãi suất, vay thế chấp có mức lãi suất thấp nhất trong các hình thức vay nóng hiện nay. Điều kiện khách hàng không đòi hỏi quá cao. Một trong những đơn vị cho vay thế chấp uy tín và nhanh chóng hiện nay là hệ thống cầm đồ F88.

Đôi nét về hệ thống cầm đồ F88

F88 là công ty cầm đồ quy mô lớn trên toàn quốc, có mặt trên hầu hết các tỉnh thành của cả nước. Sở hữu hơn 300 phòng giao dịch tính từ ngày thành lập (năm 2013). F88 từng nhận giải thưởng “Bảo vệ lợi ích khách hàng” do tổ chức quốc tế SmartCampaign năm 2019. F88 tiên phong trong lĩnh vực cầm đồ với nhiều mục tiêu to lớn.

3 tiêu chí Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện là phương châm hoạt động của hệ thống. F88 luôn đề cao lợi ích và niềm tin của khách hàng. Vì vậy trong suốt gần 10 năm hoạt động, F88 không ngừng nỗ lực để cải thiện chất lượng dịch vụ ngày một tốt hơn.

Đội ngũ nhân viên tại F88 luôn làm việc với tác phong – thái độ chuyên nghiệp, chu đáo với khách hàng. F88 dành nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng. Lãi suất chỉ từ 1,1%/tháng (khoảng 13,2%/năm). Chưa bao gồm các chi phí như chi phí quản lý tài sản, chi phí kho bãi,…



F88 chính là đơn vị uy tín, luôn tôn trọng quyền lợi khách hàng

Hi vọng những chia sẻ trên sẽ là lời cảnh tỉnh cho những ai muốn vay tiền nhanh lãi suất thấp. Hãy đến với F88 để vay nhanh trong ngày và đảm bảo an toàn cho bản thân!

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:
Đọc thêm..
Dù vay bao nhiêu, vay ở đâu, vay dưới hình thức nào thì mức độ an toàn cũng luôn cần đảm bảo. Nếu không có kinh nghiệm, bạn có thể vay tiền mặt 20 triệu nhưng trả nhiều trăm triệu đấy. Đừng bỏ qua những chia sẻ vô cùng hữu ích dưới đây nhé!

Vay tiền mặt sẽ giúp bạn giải quyết các khó khăn về tài chính nhanh hơn

Vay tiền mặt sẽ giúp bạn giải quyết các khó khăn về tài chính nhanh hơn

Có thể vay tiền mặt 20 triệu bằng những cách nào?

Vay nóng tiền mặt 20 triệu nhanh an toàn là nhu cầu được đáp ứng không quá khó khăn trong thời điểm hiện nay. Bạn có thể vay thông thường tại các ngân hàng, vay vốn sinh viên,… Trong trường hợp cần gấp 20 triệu thì có thể tham khảo dịch vụ vay nóng tín chấp, vay thế chấp.

So với vay thông thường thì dịch vụ vay nóng vẫn đặt ra nhiều quan điểm trái chiều. Làm thế nào để vay nóng 20 triệu nhưng vẫn đảm bảo an toàn? Tiếp tục tìm hiểu nhé!

>>> Xem thêm: Nên làm gì để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp?

Làm cách nào để vay nóng tiền mặt 20 triệu vẫn đảm bảo an toàn?

Xác định hình thức vay phù hợp

Một trong những bước mà người vay thường bỏ qua là chọn lựa hình thức vay phù hợp. Người vay thường chọn đại một hình thức mà không quan tâm nó có thực sự phù hợp với bản thân không. Để xác định được hình thức vay, người vay cần hiểu rõ đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của từng hình thức.


Tiêu chí

Vay nóng tín chấp

Vay nóng thế chấp

Định nghĩa

Vay dựa trên uy tín, không cần có tài sản đảm bảo

Vay có tài sản đảm bảo

Yêu cầu

Người vay phải chứng minh thu nhập

Người vay phải có tài sản giá trị, không cần chứng minh thu nhập

Hạn mức và lãi suất

  • Tối đa 80 triệu đồng đối với vay trực tiếp tại quầy giao dịch

  • Lãi suất cao

  • Không tối đa hạn mức vay

  • Lãi suất thấp hơn vay tín chấp

Mức độ tiện lợi

Có thể vay online, tối đa 30 triệu đồng

  • Khó có thể vay online

  • Điều kiện áp dụng đơn giản

Lựa chọn đơn vị cung cấp vốn uy tín

Một trong những rủi ro xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, không chịu tìm hiểu thông tin về các đơn vị cung cấp vốn. Để vay tiền mặt 20 triệu trong ngày một cách an toàn nhất, bạn nên dựa theo một số tiêu chí sau:

Lịch sử thành lập: Bạn nên lựa chọn đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm. Việc lựa chọn một đơn vị cho vay có nhiều kinh nghiệm sẽ hạn chế những rắc rối không đáng có. Mức độ chuyên nghiệp cũng cao hơn.

Lãi suất: Lãi suất của một đơn vị cho vay uy tín cần đảm bảo không vượt quá 20%/ năm theo quy định của Pháp luật.

Chất lượng dịch vụ: Sự chuyên nghiệp được thể hiện từ thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên đến chất lượng các gói vay. Dựa vào chất lượng dịch vụ, người vay có thể đánh giá sơ lược mức độ uy tín của đơn vị đó. Một đơn vị chuyên nghiệp sẽ luôn trân trọng khách hàng của mình.

Vay vừa đủ cần

Nhiều người thường vay sao cho hết hạn mức. Tuy nhiên điều này hoàn toàn không nên bởi số tiền cần thanh toán được tính theo lãi suất. Hãy vay ở mức vừa đủ cần để tránh số tiền cần trả quá lớn.

cách để vay tiền nóng

Có rất nhiều cách để vay tiền nóng nhưng bạn cần chọn cách vay phù hợp

Cách chọn lựa đơn vị cho vay cầm đồ

Có hai nhóm đơn vị cho vay cầm đồ hiện nay là tiệm cầm đồ đơn lẻ và hệ thống cầm đồ. Nếu như vay tại tiệm đơn lẻ, khách hàng có thể thương lượng về lãi suất thì vay tại hệ thống, khách hàng được đảm bảo quyền lợi cao hơn.

Một trong những hệ thống cho vay thế chấp uy tín, cho vay tiền mặt 20 triệu trong ngày đảm bảo an toàn là hệ thống cầm đồ F88. Với gần 10 năm kinh nghiệm, F88 luôn giữ vị trí nhất định trong lòng khách hàng.

Giới thiệu sơ lược về F88

Hệ thống cầm đồ F88 được thành lập năm 2013. F88 sở hữu hơn 300 phòng giao dịch trên ba miền Bắc – Trung – Nam. Hoạt động dựa trên phương châm Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm.

Hạn mức vay không giới hạn, các gói vay đa dạng. Lãi suất vay tại F88 chỉ từ 1,1%/tháng (chưa bao gồm các chi phí khác). Định giá lên tới 80% giá trị tài sản tại thời điểm cầm cố, được hỗ trợ bởi Trí tuệ nhân tạo hiện đại. Ngoài ra, F88 còn đưa ra những cam kết nhằm nâng cao niềm tin cho khách hàng như cam kết bảo mật thông tin khách hàng, cam kết niêm phong tài sản 100%, cam kết bồi thường khi tài sản cháy nổ nếu thuộc về lỗi của hệ thống,…

F88 là đơn vị vinh dự nhận 2 quỹ đầu tư nổi tiếng là Mekong Capital và quỹ đầu tư đến từ châu Âu - Granite Oak. Có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, sẵn sàng giải quyết những bế tắc tài chính của khách hàng. Là đối tác lâu năm của VP Bank, trang mua sắm điện tử Lazada, ví điện tử Payoo,…

Lí do bạn nên vay tiền mặt 20 triệu tại F88

  • Lãi suất cạnh tranh
  • Định giá cao lên tới 80% giá trị tài sản
  • F88 hỗ trợ dịch vụ tới các khách hàng có lịch sử hoạt động tín dụng chưa tốt
  • Khi vay cầm cố xe, giấy tờ xe tại F88, F88 hỗ trợ dịch vụ tới khách hàng có biển số tỉnh, các dòng xe cũ/ mới, xe không chính chủ,…

F88 niềm tin cho mọi khách hàng

F88 niềm tin cho mọi khách hàng

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ vay tiền mặt 20 triệu trong ngày tại F88, khách hàng có thể liên hệ tới F88.

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:


Làm cách nào để vay tiền mặt 20 triệu vẫn đảm bảo an toàn?

Dù vay bao nhiêu, vay ở đâu, vay dưới hình thức nào thì mức độ an toàn cũng luôn cần đảm bảo. Nếu không có kinh nghiệm, bạn có thể vay tiền mặt 20 triệu nhưng trả nhiều trăm triệu đấy. Đừng bỏ qua những chia sẻ vô cùng hữu ích dưới đây nhé!

Vay tiền mặt sẽ giúp bạn giải quyết các khó khăn về tài chính nhanh hơn

Vay tiền mặt sẽ giúp bạn giải quyết các khó khăn về tài chính nhanh hơn

Có thể vay tiền mặt 20 triệu bằng những cách nào?

Vay nóng tiền mặt 20 triệu nhanh an toàn là nhu cầu được đáp ứng không quá khó khăn trong thời điểm hiện nay. Bạn có thể vay thông thường tại các ngân hàng, vay vốn sinh viên,… Trong trường hợp cần gấp 20 triệu thì có thể tham khảo dịch vụ vay nóng tín chấp, vay thế chấp.

So với vay thông thường thì dịch vụ vay nóng vẫn đặt ra nhiều quan điểm trái chiều. Làm thế nào để vay nóng 20 triệu nhưng vẫn đảm bảo an toàn? Tiếp tục tìm hiểu nhé!

>>> Xem thêm: Nên làm gì để có thể vay tiền nhanh lãi suất thấp?

Làm cách nào để vay nóng tiền mặt 20 triệu vẫn đảm bảo an toàn?

Xác định hình thức vay phù hợp

Một trong những bước mà người vay thường bỏ qua là chọn lựa hình thức vay phù hợp. Người vay thường chọn đại một hình thức mà không quan tâm nó có thực sự phù hợp với bản thân không. Để xác định được hình thức vay, người vay cần hiểu rõ đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của từng hình thức.


Tiêu chí

Vay nóng tín chấp

Vay nóng thế chấp

Định nghĩa

Vay dựa trên uy tín, không cần có tài sản đảm bảo

Vay có tài sản đảm bảo

Yêu cầu

Người vay phải chứng minh thu nhập

Người vay phải có tài sản giá trị, không cần chứng minh thu nhập

Hạn mức và lãi suất

  • Tối đa 80 triệu đồng đối với vay trực tiếp tại quầy giao dịch

  • Lãi suất cao

  • Không tối đa hạn mức vay

  • Lãi suất thấp hơn vay tín chấp

Mức độ tiện lợi

Có thể vay online, tối đa 30 triệu đồng

  • Khó có thể vay online

  • Điều kiện áp dụng đơn giản

Lựa chọn đơn vị cung cấp vốn uy tín

Một trong những rủi ro xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, không chịu tìm hiểu thông tin về các đơn vị cung cấp vốn. Để vay tiền mặt 20 triệu trong ngày một cách an toàn nhất, bạn nên dựa theo một số tiêu chí sau:

Lịch sử thành lập: Bạn nên lựa chọn đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm. Việc lựa chọn một đơn vị cho vay có nhiều kinh nghiệm sẽ hạn chế những rắc rối không đáng có. Mức độ chuyên nghiệp cũng cao hơn.

Lãi suất: Lãi suất của một đơn vị cho vay uy tín cần đảm bảo không vượt quá 20%/ năm theo quy định của Pháp luật.

Chất lượng dịch vụ: Sự chuyên nghiệp được thể hiện từ thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên đến chất lượng các gói vay. Dựa vào chất lượng dịch vụ, người vay có thể đánh giá sơ lược mức độ uy tín của đơn vị đó. Một đơn vị chuyên nghiệp sẽ luôn trân trọng khách hàng của mình.

Vay vừa đủ cần

Nhiều người thường vay sao cho hết hạn mức. Tuy nhiên điều này hoàn toàn không nên bởi số tiền cần thanh toán được tính theo lãi suất. Hãy vay ở mức vừa đủ cần để tránh số tiền cần trả quá lớn.

cách để vay tiền nóng

Có rất nhiều cách để vay tiền nóng nhưng bạn cần chọn cách vay phù hợp

Cách chọn lựa đơn vị cho vay cầm đồ

Có hai nhóm đơn vị cho vay cầm đồ hiện nay là tiệm cầm đồ đơn lẻ và hệ thống cầm đồ. Nếu như vay tại tiệm đơn lẻ, khách hàng có thể thương lượng về lãi suất thì vay tại hệ thống, khách hàng được đảm bảo quyền lợi cao hơn.

Một trong những hệ thống cho vay thế chấp uy tín, cho vay tiền mặt 20 triệu trong ngày đảm bảo an toàn là hệ thống cầm đồ F88. Với gần 10 năm kinh nghiệm, F88 luôn giữ vị trí nhất định trong lòng khách hàng.

Giới thiệu sơ lược về F88

Hệ thống cầm đồ F88 được thành lập năm 2013. F88 sở hữu hơn 300 phòng giao dịch trên ba miền Bắc – Trung – Nam. Hoạt động dựa trên phương châm Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm.

Hạn mức vay không giới hạn, các gói vay đa dạng. Lãi suất vay tại F88 chỉ từ 1,1%/tháng (chưa bao gồm các chi phí khác). Định giá lên tới 80% giá trị tài sản tại thời điểm cầm cố, được hỗ trợ bởi Trí tuệ nhân tạo hiện đại. Ngoài ra, F88 còn đưa ra những cam kết nhằm nâng cao niềm tin cho khách hàng như cam kết bảo mật thông tin khách hàng, cam kết niêm phong tài sản 100%, cam kết bồi thường khi tài sản cháy nổ nếu thuộc về lỗi của hệ thống,…

F88 là đơn vị vinh dự nhận 2 quỹ đầu tư nổi tiếng là Mekong Capital và quỹ đầu tư đến từ châu Âu - Granite Oak. Có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, sẵn sàng giải quyết những bế tắc tài chính của khách hàng. Là đối tác lâu năm của VP Bank, trang mua sắm điện tử Lazada, ví điện tử Payoo,…

Lí do bạn nên vay tiền mặt 20 triệu tại F88

  • Lãi suất cạnh tranh
  • Định giá cao lên tới 80% giá trị tài sản
  • F88 hỗ trợ dịch vụ tới các khách hàng có lịch sử hoạt động tín dụng chưa tốt
  • Khi vay cầm cố xe, giấy tờ xe tại F88, F88 hỗ trợ dịch vụ tới khách hàng có biển số tỉnh, các dòng xe cũ/ mới, xe không chính chủ,…

F88 niềm tin cho mọi khách hàng

F88 niềm tin cho mọi khách hàng

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ vay tiền mặt 20 triệu trong ngày tại F88, khách hàng có thể liên hệ tới F88.

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:


Đọc thêm..

Tuần mới từ 4/1 đến 8/1/2021 có 21 doanh nghiệp chốt danh sách cổ đông trả cổ tức bằng tiền, bằng cổ phiếu và chia cổ phiếu thưởng. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp được các nhà đầu tư quan tâm.

Có thể kể đến như VEAM (VEA) chi gần 7.000 tỷ đồng trả cổ tức tỷ lệ 52,529%, hay như Vinamilk (VNM) chi gần 2.100 tỷ đồng trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 10%, Biwase (BWE) trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 12%...



Nhà đầu tư muốn nhận số cổ tức, cổ phiếu thưởng này cần chú ý mua cổ phiếu trước ngày "lăn chốt".

Ngày 4/1/2020: VEA, PRE, QPH, NHT

Ngày 4/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – CÔNG TY CỔ PHẦN (VEAM – mã chứng khoán VEA) chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 52,529%. Như vậy, với gần 1,33 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, VEAM sẽ phải chi khoảng 6.980 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu. Cổ đông tổ chức lớn nhất của VEAM là Bộ Công Thương với tỷ lệ nắm giữ hơn 88,47% vốn điều lệ, sẽ thu về hơn 6.175 tỷ đồng.

Kết quả kinh doanh, năm 2019 VEAM đạt 4.488 tỷ đồng doanh thu, giảm 36% so với năm trước đó. Lợi nhuận sau thuế đạt 7.319 tỷ đồng, tăng trưởng 4,7% so với cùng kỳ, nâng tổng LNST chưa phân phối đến 31/12/2019 lên 13.354 tỷ đồng.

Còn 9 tháng đầu năm 2020, VEAM ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.668 tỷ đồng, giảm 20,4% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm vẫn giảm mạnh 25,2% đạt 3.853 tỷ đồng. Năm 2020 VEAM đặt mục tiêu doanh thu 1.171 tỷ đồng, tăng 71% so với kế hoạch 2019. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế là 6.741 tỷ đồng, giảm 4%. Như vậy sau 9 tháng đầu năm, doanh thu VEAM đã cao gấp 2,3 lần kế hoạch nhưng mới hoàn thành được 57% mục tiêu kế hoạch lợi nhuận cả năm.

Tổng CÔNG TY CỔ PHẦN Tái bảo hiểm PVI (PRE) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 9%. Thời gian thanh toán 20/1/2021. Đồng thời công ty cũng chốt danh sách cổ đông tổ chức Đại hội cổ đông bất thường nhằm bầu bổ sung 1 Thành viên HĐQT cho thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2018-2023.

CÔNG TY CỔ PHẦN Sản xuất và Thương mại Nam Hoa (NHT) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 15/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thủy điện Quế Phong (QPH) chi trả cổ tức năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 20/1/2021.

Ngày 5/1/1010: VNM, DRL, DNC, DBT, QHD, HAM

Ngày 5/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để CÔNG TY CỔ PHẦN Sữa Việt Nam (Vinamilk – mã chứng khoán VNM) chốt danh sách cổ đông thực hiện chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 26/2/2021. Như vậy Vinamilk sẽ chi gần 2.090 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này cho cổ đông. Trước đó ngày 30/9/2020 Vinamilk đã chốt danh sách cổ đông chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Tổng cả đợt này, cổ đông Vinamilk nhận cổ tức tỷ lệ 30% cho năm 2020 đều bằng tiền

Vinamilk đã công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2020 với doanh thu đạt 45.211 tỷ đồng, tăng trưởng 10,7% so với cùng kỳ còn lợi nhuận sau thuế tăng 10,4%, lên xấp xỉ 9.000 tỷ đồng, hoàn thành trên 84% chỉ tiêu lợi nhuận được giao cho cả năm. Lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt 8.913 tỷ đồng.

 

CÔNG TY CỔ PHẦN Thủy điện – Điện lực 3 (DRL) chi tạm ứng cổ tức đợt 3/2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 21/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Điện nước lắp máy Hải Phòng (DNC) chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền ỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 5/2/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Dược phẩm Bến Tre (DBT) phát hành 676.440 cổ phiếu thưởng do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ phát hành 20:1. Giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 6,76 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Que hàn điện Việt Đức (QHD) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 26/1/2021.

 

CÔNG TY CỔ PHẦN Vật tư Hậu Giang (HAM) chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 21/1/2021.

Ngày 6/1/2021: BWE, MBB, SMA, HMH

Ngày 6/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để CÔNG TY CỔ PHẦN Nước và Môi trường Bình Dương (Biwase – mã chứng khoán BWE) chốt danh sách cổ đông chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 12%. Thời gian thanh toán vào 7/4/2021. Như vậy với 150 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Biwase sẽ chi khoảng 180 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này cho cổ đông.

Kết quả kinh doanh, doanh thu hợp nhất 9 tháng đầu năm 2020 đạt 2.165 tỷ đồng, tăng 21,9% so với cùng kỳ. Còn lợi nhuận sau thuế đạt 389 tỷ đồng, tăng trưởng 23,8% và hoàn thành khoảng 83% chỉ tiêu lợi nhuận được giao cho cả năm.

Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB) dùng gần 25,62 triệu cổ phiếu quỹ chia cho cổ đông hiện hữu. Tỷ lệ chia 0,9237%. Tổng giá trị cổ phần theo mệnh giá gần 256,2 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Hải Minh (HMH) chi trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận đã thực hiện lũy kế đến 31/12/2019 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 20/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thiết bị phụ tùng Sài Gòn (SMA) phát hành hơn 1,33 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2019 tỷ lệ 7%. Giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 13,3 tỷ đồng.

Ngày 7/1/2021: TCM, THP, SMN

CÔNG TY CỔ PHẦN Dệt may đầu tư thương mại Thành Công (TCM) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 4/2/2021. Đồng thời công ty cũng chốt danh sách cổ đông thực hiện lấy cổ đông bằng văn bản, thực hiện quyền đề cử ứng viên HĐQT nhiệm kỳ 2021-2026.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thương mại Thuận Phước (THP) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 3%. Thời gian thanh toán 3/2/2020.

CÔNG TY CỔ PHẦN Sách và thiết bị giáo dục Miền Nam (SMN) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 27/1/2021.

Ngày 8/1/2021: DHP, STP, PPY, DNT

CÔNG TY CỔ PHẦN Cơ điện Hải Phòng (DHP) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 28/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Bến bãi vận tải Sài Gòn (TPS) chi trả cổ tức đợt cuối năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 6%. Thời gian thanh toán 25/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Xăng dầu dầu khí Phú Yên (PPY) phát hành 412.000 cp trả cổ tức năm 2019 tỷ lệ 20:1. Giá trị phát hành theo mệnh giá 4,12 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Du lịch Đồng Nai (DNT) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 25/1/2021.


Nhà đầu tư muốn nhận số cổ tức

Tuần mới từ 4/1 đến 8/1/2021 có 21 doanh nghiệp chốt danh sách cổ đông trả cổ tức bằng tiền, bằng cổ phiếu và chia cổ phiếu thưởng. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp được các nhà đầu tư quan tâm.

Có thể kể đến như VEAM (VEA) chi gần 7.000 tỷ đồng trả cổ tức tỷ lệ 52,529%, hay như Vinamilk (VNM) chi gần 2.100 tỷ đồng trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 10%, Biwase (BWE) trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 12%...



Nhà đầu tư muốn nhận số cổ tức, cổ phiếu thưởng này cần chú ý mua cổ phiếu trước ngày "lăn chốt".

Ngày 4/1/2020: VEA, PRE, QPH, NHT

Ngày 4/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam – CÔNG TY CỔ PHẦN (VEAM – mã chứng khoán VEA) chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 52,529%. Như vậy, với gần 1,33 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, VEAM sẽ phải chi khoảng 6.980 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu. Cổ đông tổ chức lớn nhất của VEAM là Bộ Công Thương với tỷ lệ nắm giữ hơn 88,47% vốn điều lệ, sẽ thu về hơn 6.175 tỷ đồng.

Kết quả kinh doanh, năm 2019 VEAM đạt 4.488 tỷ đồng doanh thu, giảm 36% so với năm trước đó. Lợi nhuận sau thuế đạt 7.319 tỷ đồng, tăng trưởng 4,7% so với cùng kỳ, nâng tổng LNST chưa phân phối đến 31/12/2019 lên 13.354 tỷ đồng.

Còn 9 tháng đầu năm 2020, VEAM ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.668 tỷ đồng, giảm 20,4% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm vẫn giảm mạnh 25,2% đạt 3.853 tỷ đồng. Năm 2020 VEAM đặt mục tiêu doanh thu 1.171 tỷ đồng, tăng 71% so với kế hoạch 2019. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế là 6.741 tỷ đồng, giảm 4%. Như vậy sau 9 tháng đầu năm, doanh thu VEAM đã cao gấp 2,3 lần kế hoạch nhưng mới hoàn thành được 57% mục tiêu kế hoạch lợi nhuận cả năm.

Tổng CÔNG TY CỔ PHẦN Tái bảo hiểm PVI (PRE) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 9%. Thời gian thanh toán 20/1/2021. Đồng thời công ty cũng chốt danh sách cổ đông tổ chức Đại hội cổ đông bất thường nhằm bầu bổ sung 1 Thành viên HĐQT cho thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2018-2023.

CÔNG TY CỔ PHẦN Sản xuất và Thương mại Nam Hoa (NHT) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 15/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thủy điện Quế Phong (QPH) chi trả cổ tức năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 20/1/2021.

Ngày 5/1/1010: VNM, DRL, DNC, DBT, QHD, HAM

Ngày 5/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để CÔNG TY CỔ PHẦN Sữa Việt Nam (Vinamilk – mã chứng khoán VNM) chốt danh sách cổ đông thực hiện chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 26/2/2021. Như vậy Vinamilk sẽ chi gần 2.090 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này cho cổ đông. Trước đó ngày 30/9/2020 Vinamilk đã chốt danh sách cổ đông chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Tổng cả đợt này, cổ đông Vinamilk nhận cổ tức tỷ lệ 30% cho năm 2020 đều bằng tiền

Vinamilk đã công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2020 với doanh thu đạt 45.211 tỷ đồng, tăng trưởng 10,7% so với cùng kỳ còn lợi nhuận sau thuế tăng 10,4%, lên xấp xỉ 9.000 tỷ đồng, hoàn thành trên 84% chỉ tiêu lợi nhuận được giao cho cả năm. Lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt 8.913 tỷ đồng.

 

CÔNG TY CỔ PHẦN Thủy điện – Điện lực 3 (DRL) chi tạm ứng cổ tức đợt 3/2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 21/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Điện nước lắp máy Hải Phòng (DNC) chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền ỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 5/2/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Dược phẩm Bến Tre (DBT) phát hành 676.440 cổ phiếu thưởng do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ phát hành 20:1. Giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 6,76 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Que hàn điện Việt Đức (QHD) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 20%. Thời gian thanh toán 26/1/2021.

 

CÔNG TY CỔ PHẦN Vật tư Hậu Giang (HAM) chi tạm ứng cổ tức đợt 2/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 21/1/2021.

Ngày 6/1/2021: BWE, MBB, SMA, HMH

Ngày 6/1/2021 là ngày giao dịch không hưởng quyền để CÔNG TY CỔ PHẦN Nước và Môi trường Bình Dương (Biwase – mã chứng khoán BWE) chốt danh sách cổ đông chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 12%. Thời gian thanh toán vào 7/4/2021. Như vậy với 150 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Biwase sẽ chi khoảng 180 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này cho cổ đông.

Kết quả kinh doanh, doanh thu hợp nhất 9 tháng đầu năm 2020 đạt 2.165 tỷ đồng, tăng 21,9% so với cùng kỳ. Còn lợi nhuận sau thuế đạt 389 tỷ đồng, tăng trưởng 23,8% và hoàn thành khoảng 83% chỉ tiêu lợi nhuận được giao cho cả năm.

Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB) dùng gần 25,62 triệu cổ phiếu quỹ chia cho cổ đông hiện hữu. Tỷ lệ chia 0,9237%. Tổng giá trị cổ phần theo mệnh giá gần 256,2 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Hải Minh (HMH) chi trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận đã thực hiện lũy kế đến 31/12/2019 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 20/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thiết bị phụ tùng Sài Gòn (SMA) phát hành hơn 1,33 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2019 tỷ lệ 7%. Giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 13,3 tỷ đồng.

Ngày 7/1/2021: TCM, THP, SMN

CÔNG TY CỔ PHẦN Dệt may đầu tư thương mại Thành Công (TCM) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 4/2/2021. Đồng thời công ty cũng chốt danh sách cổ đông thực hiện lấy cổ đông bằng văn bản, thực hiện quyền đề cử ứng viên HĐQT nhiệm kỳ 2021-2026.

CÔNG TY CỔ PHẦN Thương mại Thuận Phước (THP) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 3%. Thời gian thanh toán 3/2/2020.

CÔNG TY CỔ PHẦN Sách và thiết bị giáo dục Miền Nam (SMN) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 10%. Thời gian thanh toán 27/1/2021.

Ngày 8/1/2021: DHP, STP, PPY, DNT

CÔNG TY CỔ PHẦN Cơ điện Hải Phòng (DHP) chi tạm ứng cổ tức năm 2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 28/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Bến bãi vận tải Sài Gòn (TPS) chi trả cổ tức đợt cuối năm 2019 bằng tiền tỷ lệ 6%. Thời gian thanh toán 25/1/2021.

CÔNG TY CỔ PHẦN Xăng dầu dầu khí Phú Yên (PPY) phát hành 412.000 cp trả cổ tức năm 2019 tỷ lệ 20:1. Giá trị phát hành theo mệnh giá 4,12 tỷ đồng.

CÔNG TY CỔ PHẦN Du lịch Đồng Nai (DNT) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền tỷ lệ 5%. Thời gian thanh toán 25/1/2021.


Đọc thêm..

 Đây là một trong những nội dung được Ngân hàng Nhà nước (NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ) ban hành trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.



Cụ thể, giai đoạn 2021-2025, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải hoàn thiện việc thành lập, đưa vào vận hành sàn giao dịch nợ. Đồng thời xây dựng trung tâm dữ liệu về khoản nợ hoặc tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc đề xuất được thực hiện triển khai kết nối thông tin với Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia (CIC) và các tổ chức tín dụng nếu đủ điều kiện nhằm tạo nguồn dữ liệu để khai thác, lựa chọn xử lý các khoản nợ hoặc tài sản.

 

Bên cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải tập trung hoàn thành chỉ tiêu mua nợ theo giá trị thị trường (GTTT) được NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  phê duyệt, phấn đấu hàng năm hoàn thành vượt mức chi tiêu này từ 5-10%.

 

Ngoài ra, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  còn phải tăng cường xử lý nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường, tiếp tục xử lý số nợ xấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt của các tổ chức tín dụng yếu kém, có thể gây rủi ro cho hệ thống.

 

Đến giai đoạn 2026 - 2030, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  đề xuất mở rộng lĩnh vực hoạt động của TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc mua, bán nợ và tài sản của mọi thành phần trong nền kinh tế; đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và khai thác tài sản, tư vấn môi giới mua bán tài sản, định giá tài sản...

 

Đồng thời NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cũng đề xuất hình thành và vận hành sàn giao dịch đấu giá trực tuyến nhằm đẩy mạnh hoạt động đấu giá tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM . Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và phát triển hoạt động của sàn giao dịch nợ. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính, hướng tới xây dựng TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  thành một định chế có vai trò trung gian để thực hiện các dịch vụ như: Tư vấn tài chính, đối tác xây dựng chiến lược cho các nhà đầu tư trên cơ sở hiểu biết về mục tiêu, các ngành kinh tế, ngành công nghiệp của TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .

 

Thêm vào đó, đề xuất thực hiện hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp và mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

 

Đặc biệt đối với việc tăng cường năng lực tài chính cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  sẽ trình các cấp có thẩm quyền cấp bổ sung vốn điều lệ cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  để đạt mức 10,000 tỷ đồng trong giai đoạn năm 2020-2021 theo Quyết định 1058/QĐ – TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TỔ CHỨC TÍN DỤNG  gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”.

 

TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải sử dụng có hiệu quả đối với vốn điều lệ được NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cấp, đảm bảo an toàn, hiệu quả cao trong hoạt động, như đẩy mạnh hoạt động xử lý thu hồi nợ và mua nợ theo giá trị thị trường; tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin và trụ sở làm việc, thiết lập và vận hành sàn giao dịch nợ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực tài chính, uy tín thị trường cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .

 

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cũng đề xuất cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.

 

Bên cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải thực hiện trích vào chi phí hàng năm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (tổng mức trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tối đa bằng vốn điều lệ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  được cấp) trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng thu - chi và đúng quy định pháp luật.

 

Ngoài ra, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC đề xuất TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật trong quá trình xử lý nợ xấu.

 

Khang Di

 

TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM phải tập trung hoàn thành chỉ tiêu mua nợ

 Đây là một trong những nội dung được Ngân hàng Nhà nước (NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ) ban hành trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.



Cụ thể, giai đoạn 2021-2025, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải hoàn thiện việc thành lập, đưa vào vận hành sàn giao dịch nợ. Đồng thời xây dựng trung tâm dữ liệu về khoản nợ hoặc tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc đề xuất được thực hiện triển khai kết nối thông tin với Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia (CIC) và các tổ chức tín dụng nếu đủ điều kiện nhằm tạo nguồn dữ liệu để khai thác, lựa chọn xử lý các khoản nợ hoặc tài sản.

 

Bên cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải tập trung hoàn thành chỉ tiêu mua nợ theo giá trị thị trường (GTTT) được NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  phê duyệt, phấn đấu hàng năm hoàn thành vượt mức chi tiêu này từ 5-10%.

 

Ngoài ra, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  còn phải tăng cường xử lý nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường, tiếp tục xử lý số nợ xấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt của các tổ chức tín dụng yếu kém, có thể gây rủi ro cho hệ thống.

 

Đến giai đoạn 2026 - 2030, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  đề xuất mở rộng lĩnh vực hoạt động của TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , hướng tới việc mua, bán nợ và tài sản của mọi thành phần trong nền kinh tế; đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và khai thác tài sản, tư vấn môi giới mua bán tài sản, định giá tài sản...

 

Đồng thời NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cũng đề xuất hình thành và vận hành sàn giao dịch đấu giá trực tuyến nhằm đẩy mạnh hoạt động đấu giá tài sản tại TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM . Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và phát triển hoạt động của sàn giao dịch nợ. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính, hướng tới xây dựng TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  thành một định chế có vai trò trung gian để thực hiện các dịch vụ như: Tư vấn tài chính, đối tác xây dựng chiến lược cho các nhà đầu tư trên cơ sở hiểu biết về mục tiêu, các ngành kinh tế, ngành công nghiệp của TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .

 

Thêm vào đó, đề xuất thực hiện hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp và mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

 

Đặc biệt đối với việc tăng cường năng lực tài chính cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  sẽ trình các cấp có thẩm quyền cấp bổ sung vốn điều lệ cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  để đạt mức 10,000 tỷ đồng trong giai đoạn năm 2020-2021 theo Quyết định 1058/QĐ – TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TỔ CHỨC TÍN DỤNG  gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”.

 

TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải sử dụng có hiệu quả đối với vốn điều lệ được NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cấp, đảm bảo an toàn, hiệu quả cao trong hoạt động, như đẩy mạnh hoạt động xử lý thu hồi nợ và mua nợ theo giá trị thị trường; tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin và trụ sở làm việc, thiết lập và vận hành sàn giao dịch nợ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực tài chính, uy tín thị trường cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .

 

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  cũng đề xuất cho TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.

 

Bên cạnh đó, TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  phải thực hiện trích vào chi phí hàng năm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (tổng mức trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tối đa bằng vốn điều lệ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  được cấp) trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng thu - chi và đúng quy định pháp luật.

 

Ngoài ra, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC đề xuất TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật trong quá trình xử lý nợ xấu.

 

Khang Di

 

Đọc thêm..
Theo dữ liệu của VietTimes, phổ quát nhà lớn mạnh App cho vay mau chóng báo lãi phải chăng chỉ sau 1-2 năm hoạt động, còn các đối tác cho vay - đăng kí buôn bán chính là nhà sản xuất cầm đồ - không được tương tự.


Tổ chức TNHH MTV TM DV Saigon Credit (Saigon Credit) ra đời ngày 1/8/2018 – khoảng hơn một tháng trước khi tổ chức TNHH MTV Lendtop (Lendtop) được thành lập. Lentop là nhà phát triển các công cụ cho vay trực tuyến Money Cat và OneClickMoney.

Ra đời cùng thời kỳ nở rộ của phổ biến app cho vay, Lentop chóng vánh báo lãi chỉ sau 2 năm hoạt động.


Tính tới cuối năm 2019, quy mô tổng tài sản của Lentop nâng cao vọt so với lúc mới được có mặt trên thị trường, đạt mức 62,37 tỉ đồng. Quy mô vốn chủ nhân đạt mức 3,29 tỉ đồng.Cụ thể, năm 2018, sau vài tháng hoạt động, Lentop ko ghi nhận doanh thu, báo ỗ thuần 0,6 tỉ đồng. Bước sang năm 2019, đơn vị này ghi nhận doanh thu thuần đạt 63,6 tỉ đồng, báo lãi hai,85 tỉ đồng.

nhắc tính từ lúc xây dựng thương hiệu cho đến tháng 3/2020, Lentop liên tục đổi thay người đại diện theo pháp luật, tuần tự là: ông Vadaniuk Igor (SN 1987), Yagubov Ilias (SN 1990) và Kovalenko Natalia (SN 1985).

Khác với Lentop, đối tác cho vay của Money Cat và OneClickMoney – Saigon Credit – đã hai năm liền báo lỗ liên tiếp, số lỗ qua các năm càng to, đến âm vốn chủ sở hữu.


Điểm sáng trong bức tranh tài chính của Saigon Credit tới trong khoảng doanh thu được cải thiện, từ 0,9 tỉ đồng nâng cao lên 9,8 tỉ đồng, tổng tài sản nâng cao mạnh lên mức 55,1 tỉ đồng.Phân tích của VietTimes cho thấy, lúc mới ra đời, Saigon Credit sở hữu vốn điều lệ chỉ ở mức 100 triệu đồng. Năm 2018, doanh nghiệp này báo lỗ 140 triệu đồng, âm vốn chủ sở hữu. Hiện trạng này gia nâng cao vào năm 2019, khi công ty này báo lỗ 20,3 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu âm 20,9 tỉ đồng.

đề cập diễn ra từ được ra đời cho đến tháng 8/2020, Saigon Credit liên tiếp đổi chủ, lần lượt là: bà Mai Thị Ngân Hoà (SN 1976), bà Ngô Thị Thanh Thoại (SN 1983), ông Phạm Phước Tài (SN 1993).

phổ biến tổ chức phát triển những dụng cụ cho vay trực tiếp, app cho vay mới thành lập cũng báo lỗ.

công ty TNHH GoFinGo Việt Nam – nhà vững mạnh Senmo, và đối tác cho vay tổ chức TNHH dịch vụ Phúc Lộc Thọ lần lượt báo lỗ 2,8 tỉ đồng và 0,29 tỉ đồng trong năm 2019.

tương tự, trong năm ngoái, đơn vị TNHH ATM Online Việt Nam – nhà vững mạnh ATM Online – ghi nhận doanh thu đạt 69,4 tỉ đồng, báo lỗ 32,9 triệu đồng. Công ty TNHH dịch vụ tài chính Thái Bảo – đối tác cho vay của app CashVN – báo lỗ 184 triệu đồng.


không như các nhà phát triển cho app cho vay trực tuyến còn non trẻ, những đơn vị đứng sau Doctor Đồng hay Cashwagon đều báo lãi siêu khủng sau nhiều năm đi vào hoạt động.

Như VietTimes từng nói, tổ chức TNHH MTV trả lời nguồn vốn LGC (LGC) – tổ chức vững mạnh ứng dụng cho vay DrDong – trong năm 2019 ghi nhận doanh thu đạt 341 tỉ đồng, báo lãi thuần lên tới 111,79 tỉ đồng, tức cứ 3 đồng doanh thu, LGC thu về một đồng lãi.

công ty TNHH Cashwagon – đơn vị vững mạnh app cho vay Cashwagon – liên tục báo lãi lớn trong 2 năm vừa mới đây.

Riêng trong năm 2019, Cashwagon ghi nhận doanh thu vào lợi nhuận thuần ở mức 532 tỉ đồng và 163 tỉ đồng, tương ứng với biên lợi nhuận lên đến 31%. Tính đến cuối năm ngoái, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Cashwagon đạt lần lượt 301,7 tỉ đồng và 233,15 tỉ đồng.

Cashwagon hiện đang bị Phòng Cảnh sát hình sự (PC02) Công an TP.HCM điều tra trong khoảng tháng 6/2020 vì hành vi cho vay nặng lãi./.

Đối tác cho vay của Money Cat và OneClickMoney

Theo dữ liệu của VietTimes, phổ quát nhà lớn mạnh App cho vay mau chóng báo lãi phải chăng chỉ sau 1-2 năm hoạt động, còn các đối tác cho vay - đăng kí buôn bán chính là nhà sản xuất cầm đồ - không được tương tự.


Tổ chức TNHH MTV TM DV Saigon Credit (Saigon Credit) ra đời ngày 1/8/2018 – khoảng hơn một tháng trước khi tổ chức TNHH MTV Lendtop (Lendtop) được thành lập. Lentop là nhà phát triển các công cụ cho vay trực tuyến Money Cat và OneClickMoney.

Ra đời cùng thời kỳ nở rộ của phổ biến app cho vay, Lentop chóng vánh báo lãi chỉ sau 2 năm hoạt động.


Tính tới cuối năm 2019, quy mô tổng tài sản của Lentop nâng cao vọt so với lúc mới được có mặt trên thị trường, đạt mức 62,37 tỉ đồng. Quy mô vốn chủ nhân đạt mức 3,29 tỉ đồng.Cụ thể, năm 2018, sau vài tháng hoạt động, Lentop ko ghi nhận doanh thu, báo ỗ thuần 0,6 tỉ đồng. Bước sang năm 2019, đơn vị này ghi nhận doanh thu thuần đạt 63,6 tỉ đồng, báo lãi hai,85 tỉ đồng.

nhắc tính từ lúc xây dựng thương hiệu cho đến tháng 3/2020, Lentop liên tục đổi thay người đại diện theo pháp luật, tuần tự là: ông Vadaniuk Igor (SN 1987), Yagubov Ilias (SN 1990) và Kovalenko Natalia (SN 1985).

Khác với Lentop, đối tác cho vay của Money Cat và OneClickMoney – Saigon Credit – đã hai năm liền báo lỗ liên tiếp, số lỗ qua các năm càng to, đến âm vốn chủ sở hữu.


Điểm sáng trong bức tranh tài chính của Saigon Credit tới trong khoảng doanh thu được cải thiện, từ 0,9 tỉ đồng nâng cao lên 9,8 tỉ đồng, tổng tài sản nâng cao mạnh lên mức 55,1 tỉ đồng.Phân tích của VietTimes cho thấy, lúc mới ra đời, Saigon Credit sở hữu vốn điều lệ chỉ ở mức 100 triệu đồng. Năm 2018, doanh nghiệp này báo lỗ 140 triệu đồng, âm vốn chủ sở hữu. Hiện trạng này gia nâng cao vào năm 2019, khi công ty này báo lỗ 20,3 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu âm 20,9 tỉ đồng.

đề cập diễn ra từ được ra đời cho đến tháng 8/2020, Saigon Credit liên tiếp đổi chủ, lần lượt là: bà Mai Thị Ngân Hoà (SN 1976), bà Ngô Thị Thanh Thoại (SN 1983), ông Phạm Phước Tài (SN 1993).

phổ biến tổ chức phát triển những dụng cụ cho vay trực tiếp, app cho vay mới thành lập cũng báo lỗ.

công ty TNHH GoFinGo Việt Nam – nhà vững mạnh Senmo, và đối tác cho vay tổ chức TNHH dịch vụ Phúc Lộc Thọ lần lượt báo lỗ 2,8 tỉ đồng và 0,29 tỉ đồng trong năm 2019.

tương tự, trong năm ngoái, đơn vị TNHH ATM Online Việt Nam – nhà vững mạnh ATM Online – ghi nhận doanh thu đạt 69,4 tỉ đồng, báo lỗ 32,9 triệu đồng. Công ty TNHH dịch vụ tài chính Thái Bảo – đối tác cho vay của app CashVN – báo lỗ 184 triệu đồng.


không như các nhà phát triển cho app cho vay trực tuyến còn non trẻ, những đơn vị đứng sau Doctor Đồng hay Cashwagon đều báo lãi siêu khủng sau nhiều năm đi vào hoạt động.

Như VietTimes từng nói, tổ chức TNHH MTV trả lời nguồn vốn LGC (LGC) – tổ chức vững mạnh ứng dụng cho vay DrDong – trong năm 2019 ghi nhận doanh thu đạt 341 tỉ đồng, báo lãi thuần lên tới 111,79 tỉ đồng, tức cứ 3 đồng doanh thu, LGC thu về một đồng lãi.

công ty TNHH Cashwagon – đơn vị vững mạnh app cho vay Cashwagon – liên tục báo lãi lớn trong 2 năm vừa mới đây.

Riêng trong năm 2019, Cashwagon ghi nhận doanh thu vào lợi nhuận thuần ở mức 532 tỉ đồng và 163 tỉ đồng, tương ứng với biên lợi nhuận lên đến 31%. Tính đến cuối năm ngoái, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Cashwagon đạt lần lượt 301,7 tỉ đồng và 233,15 tỉ đồng.

Cashwagon hiện đang bị Phòng Cảnh sát hình sự (PC02) Công an TP.HCM điều tra trong khoảng tháng 6/2020 vì hành vi cho vay nặng lãi./.

Đọc thêm..
Ngày 17-10, tại cuộc họp giữa Tổ Công tác của Thủ tướng với các bộ, ngành về cắt giảm điều kiện kinh doanh và thủ tục kiểm tra chuyên ngành, đại diện các hiệp hội đã bày tỏ bức xúc vì những quy định bất thường.

Đang yên ổn bỗng ách tắc

Ông Nguyễn Hoài Nam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, cho biết nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực này đang bức xúc trước việc các chi cục thú y ra hàng loạt văn bản dừng kiểm dịch mặt hàng cá gây thiệt hại lớn. Ông Nam cho biết cá sau khi được một số nước trên thế giới đánh bắt sẽ lập tức được xuất bán cho các nước có nhu cầu, trong đó có Việt Nam mà chưa qua bất cứ công đoạn sơ chế nào. Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam vẫn nhập mặt hàng này mà không yêu cầu giấy chứng thư kiểm dịch, các nước trên thế giới đều thực hiện tương tự.



Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng phát biểu tại cuộc làm việc Ảnh: VGP




Tuy nhiên, ngày 24-9, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) có Công văn số 2233 gửi các chi cục tham vấn ý kiến về việc kiểm soát mặt hàng nói trên. Ngay lập tức các chi cục thú y các vùng đã ngừng kiểm dịch mặt hàng này trên toàn quốc, gây ách tắc số lượng rất lớn. "Ba DN thành viên của chúng tôi cho biết đã thiệt hại gần 600 triệu đồng sau khoảng 2 tuần hàng "nằm" ở cảng do không được kiểm dịch" - ông Nam nói.

Ông Nam cho rằng cơ quan quản lý yêu cầu cung cấp giấy chứng thư kiểm dịch đối với mặt hàng trên là không hợp lý bởi nhiều năm qua không có quy định như vậy. Hơn nữa, các DN cũng đã trình bày rõ thông lệ quốc tế không yêu cầu loại giấy tờ này; các DN đang tập hợp hồ sơ để khởi kiện hành chính về việc dừng kiểm dịch nêu trên. "Việc áp dụng quy định dừng kiểm dịch của cơ quan thú y là không có cơ sở pháp lý, không có thời gian chuyển tiếp theo quy định, gây thiệt hại về kinh tế" - ông Nam nói thêm.

Bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM, phản ánh việc Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I yêu cầu từ ngày 1-11 sẽ xử lý theo hình thức tái xuất đối với các lô lúa mì nhiễm cỏ kế đồng (tên khoa học là Cirsium Arvense). Theo bà Chi, mỗi chuyến tàu nhập khẩu lúa mì có tải trọng 30.000 - 50.000 tấn, giá trị khoảng 20 triệu USD (tương đương 500 tỉ đồng), nếu buộc tái xuất sẽ thiệt hại rất lớn.

Sẽ thu hồi; cắt giảm thêm điều kiện kinh doanh

Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng sau khi tìm hiểu thông tin về công văn của Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I đã khẳng định việc ban hành văn bản như vậy là trái thẩm quyền, tùy tiện áp dụng luật pháp bởi chi cục trưởng không có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng trên cả nước. "Không thể chấp nhận chi cục trưởng ký văn bản như vậy. Chúng tôi sẽ báo cáo Thủ tướng về việc này để xem xét, xử lý, chỉ đạo thu hồi công văn ban hành trái thẩm quyền đó. Cá nhân, đơn vị ban hành văn bản sẽ phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ" - ông Dũng cho biết. Liên quan đến các văn bản dừng kiểm dịch mặt hàng cá, bộ trưởng yêu cầu Bộ Tư pháp tập hợp các văn bản do Cục Thú y, chi cục thú y các vùng ban hành để xem xét thẩm quyền ban hành cũng như sự tác động đến DN.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết thêm sau ngày 30-10, Văn phòng Chính phủ sẽ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá cụ thể những mặt được và chưa được trong đợt cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục, điều kiện kinh doanh này để nhìn nhận rõ việc cắt giảm có thực chất không, các điều kiện được cắt giảm có "núp bóng" trong thông tư không.

Tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức chiều cùng ngày ở Hà Nội, ông Nguyễn Anh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương), cho biết bộ này sẽ cắt giảm thêm 202 điều kiện trên tổng số 561 điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc bộ. 202 điều kiện được bộ đề xuất, cắt giảm lần này (tương đương 36,1%) gồm các lĩnh vực như: an toàn thực phẩm, kinh doanh thuốc lá, kinh doanh rượu, hóa chất...

Như vậy, với việc cắt giảm, đơn giản hóa lần đầu tại Nghị định 08/2018/NĐ-CP là 55,5%, cộng với con số dự kiến cắt giảm lần tới thì tỉ lệ cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh của Bộ Công Thương đạt 72,1%.

Cũng tại cuộc họp báo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Những kết quả đạt được của Bộ Công Thương trong thời gian qua cho thấy sự nỗ lực của bộ mà đứng đầu là Bộ trưởng Trần Tuấn Anh.


3 bộ quản 1 xe cẩu

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu thực trạng hiện nay một chiếc xe cẩu mà cùng lúc có 3 bộ quản lý, kiểm tra. Trong đó, phần thân xe do Bộ Giao thông Vận tải kiểm tra, các thông số kỹ thuật thì Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì kiểm tra cần cẩu.

Từ ví dụ trên, ông Mai Tiến Dũng yêu cầu các bộ, ngành đặc biệt quan tâm, không để một mặt hàng phải chịu sự quản lý của nhiều bộ cùng lúc.


Doanh nghiệp chăn nuôi kêu khó

Ông Phạm Đức Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam, cho biết ngành chăn nuôi đang vướng rất nhiều quy định khó thực hiện. Trong đó, chỉ riêng quy định về nước thải đã có thể làm người chăn nuôi phá sản. "Quy định nước thải từ chăn nuôi phải đạt loại A, B - tức uống và tắm giặt được. Quy định này không thể thực hiện được vì quá tốn kém. Do đó, cần phải có quy định riêng cho nước thải trong ngành chăn nuôi sao cho phù hợp. Các nước ở châu Âu không có quy định này mà xem nước thải từ chăn nuôi là nguồn phân bón phục vụ cho nông nghiệp" - ông Bình nói.

Cũng theo ông Bình, DN sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng khổ vì nhiều quy định bất cập. Chẳng hạn, thức ăn chăn nuôi chứa chất cấm, chất không có lợi sẽ bị phạt nhưng nếu chất có lợi vượt ngưỡng cũng bị phạt. Bên cạnh đó, DN thường xuyên bị kiểm tra, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Đang yên ổn bỗng ách tắc

Ngày 17-10, tại cuộc họp giữa Tổ Công tác của Thủ tướng với các bộ, ngành về cắt giảm điều kiện kinh doanh và thủ tục kiểm tra chuyên ngành, đại diện các hiệp hội đã bày tỏ bức xúc vì những quy định bất thường.

Đang yên ổn bỗng ách tắc

Ông Nguyễn Hoài Nam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, cho biết nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực này đang bức xúc trước việc các chi cục thú y ra hàng loạt văn bản dừng kiểm dịch mặt hàng cá gây thiệt hại lớn. Ông Nam cho biết cá sau khi được một số nước trên thế giới đánh bắt sẽ lập tức được xuất bán cho các nước có nhu cầu, trong đó có Việt Nam mà chưa qua bất cứ công đoạn sơ chế nào. Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam vẫn nhập mặt hàng này mà không yêu cầu giấy chứng thư kiểm dịch, các nước trên thế giới đều thực hiện tương tự.



Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng phát biểu tại cuộc làm việc Ảnh: VGP




Tuy nhiên, ngày 24-9, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) có Công văn số 2233 gửi các chi cục tham vấn ý kiến về việc kiểm soát mặt hàng nói trên. Ngay lập tức các chi cục thú y các vùng đã ngừng kiểm dịch mặt hàng này trên toàn quốc, gây ách tắc số lượng rất lớn. "Ba DN thành viên của chúng tôi cho biết đã thiệt hại gần 600 triệu đồng sau khoảng 2 tuần hàng "nằm" ở cảng do không được kiểm dịch" - ông Nam nói.

Ông Nam cho rằng cơ quan quản lý yêu cầu cung cấp giấy chứng thư kiểm dịch đối với mặt hàng trên là không hợp lý bởi nhiều năm qua không có quy định như vậy. Hơn nữa, các DN cũng đã trình bày rõ thông lệ quốc tế không yêu cầu loại giấy tờ này; các DN đang tập hợp hồ sơ để khởi kiện hành chính về việc dừng kiểm dịch nêu trên. "Việc áp dụng quy định dừng kiểm dịch của cơ quan thú y là không có cơ sở pháp lý, không có thời gian chuyển tiếp theo quy định, gây thiệt hại về kinh tế" - ông Nam nói thêm.

Bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM, phản ánh việc Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I yêu cầu từ ngày 1-11 sẽ xử lý theo hình thức tái xuất đối với các lô lúa mì nhiễm cỏ kế đồng (tên khoa học là Cirsium Arvense). Theo bà Chi, mỗi chuyến tàu nhập khẩu lúa mì có tải trọng 30.000 - 50.000 tấn, giá trị khoảng 20 triệu USD (tương đương 500 tỉ đồng), nếu buộc tái xuất sẽ thiệt hại rất lớn.

Sẽ thu hồi; cắt giảm thêm điều kiện kinh doanh

Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng sau khi tìm hiểu thông tin về công văn của Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I đã khẳng định việc ban hành văn bản như vậy là trái thẩm quyền, tùy tiện áp dụng luật pháp bởi chi cục trưởng không có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng trên cả nước. "Không thể chấp nhận chi cục trưởng ký văn bản như vậy. Chúng tôi sẽ báo cáo Thủ tướng về việc này để xem xét, xử lý, chỉ đạo thu hồi công văn ban hành trái thẩm quyền đó. Cá nhân, đơn vị ban hành văn bản sẽ phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ" - ông Dũng cho biết. Liên quan đến các văn bản dừng kiểm dịch mặt hàng cá, bộ trưởng yêu cầu Bộ Tư pháp tập hợp các văn bản do Cục Thú y, chi cục thú y các vùng ban hành để xem xét thẩm quyền ban hành cũng như sự tác động đến DN.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết thêm sau ngày 30-10, Văn phòng Chính phủ sẽ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá cụ thể những mặt được và chưa được trong đợt cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục, điều kiện kinh doanh này để nhìn nhận rõ việc cắt giảm có thực chất không, các điều kiện được cắt giảm có "núp bóng" trong thông tư không.

Tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức chiều cùng ngày ở Hà Nội, ông Nguyễn Anh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương), cho biết bộ này sẽ cắt giảm thêm 202 điều kiện trên tổng số 561 điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc bộ. 202 điều kiện được bộ đề xuất, cắt giảm lần này (tương đương 36,1%) gồm các lĩnh vực như: an toàn thực phẩm, kinh doanh thuốc lá, kinh doanh rượu, hóa chất...

Như vậy, với việc cắt giảm, đơn giản hóa lần đầu tại Nghị định 08/2018/NĐ-CP là 55,5%, cộng với con số dự kiến cắt giảm lần tới thì tỉ lệ cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh của Bộ Công Thương đạt 72,1%.

Cũng tại cuộc họp báo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Những kết quả đạt được của Bộ Công Thương trong thời gian qua cho thấy sự nỗ lực của bộ mà đứng đầu là Bộ trưởng Trần Tuấn Anh.


3 bộ quản 1 xe cẩu

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu thực trạng hiện nay một chiếc xe cẩu mà cùng lúc có 3 bộ quản lý, kiểm tra. Trong đó, phần thân xe do Bộ Giao thông Vận tải kiểm tra, các thông số kỹ thuật thì Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì kiểm tra cần cẩu.

Từ ví dụ trên, ông Mai Tiến Dũng yêu cầu các bộ, ngành đặc biệt quan tâm, không để một mặt hàng phải chịu sự quản lý của nhiều bộ cùng lúc.


Doanh nghiệp chăn nuôi kêu khó

Ông Phạm Đức Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam, cho biết ngành chăn nuôi đang vướng rất nhiều quy định khó thực hiện. Trong đó, chỉ riêng quy định về nước thải đã có thể làm người chăn nuôi phá sản. "Quy định nước thải từ chăn nuôi phải đạt loại A, B - tức uống và tắm giặt được. Quy định này không thể thực hiện được vì quá tốn kém. Do đó, cần phải có quy định riêng cho nước thải trong ngành chăn nuôi sao cho phù hợp. Các nước ở châu Âu không có quy định này mà xem nước thải từ chăn nuôi là nguồn phân bón phục vụ cho nông nghiệp" - ông Bình nói.

Cũng theo ông Bình, DN sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng khổ vì nhiều quy định bất cập. Chẳng hạn, thức ăn chăn nuôi chứa chất cấm, chất không có lợi sẽ bị phạt nhưng nếu chất có lợi vượt ngưỡng cũng bị phạt. Bên cạnh đó, DN thường xuyên bị kiểm tra, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Đọc thêm..
Trung tâm Nghiên cứu của Ngân hàng BIDV vừa công bố báo cáo Đánh giá khả năng không xảy ra chu kỳ khủng hoảng kinh tế 10 năm đối với nền kinh tế Việt Nam 2018 – 2019.


Theo các chuyên gia, khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu luôn là vấn đề nóng của kinh tế thế giới và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các quốc gia bởi tác động rất lớn và nặng nề của nó tới từng quốc gia, khu vực và thế giới. Thực tế các giai đoạn khủng hoảng 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009 cho thấy cùng với những tác động bên ngoài thì những yếu kém, hạn chế nội tại đã làm gia tăng rủi ro đối với kinh tế Việt Nam trong các thời kỳ này. Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra 6 dấu hiệu chính của khủng hoảng kinh tế - tài chính của một quốc gia, bao gồm:

(1) Tín dụng mở rộng quá mức và/hoặc giá tài sản quá cao; (2) Hệ thống tài chính khó khăn hoặc mất khả năng cung ứng nguồn lực cho các khu vực khác của nền kinh tế; (3) Xảy ra bất ổn lớn trên bảng cân đối của các chủ thể chính trong nền kinh tế; (4) Các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ giá biến động mạnh và khó kiểm soát; (5) Một số thị trường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn đến các hoạt động kinh tế khác như thị trường bất động sản, chứng khoán bước vào giai đoạn căng thẳng hoặc suy thoái; (6) Niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tổ chức quốc tế suy giảm mạnh.

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia của BIDV, các dấu hiệu khủng hoảng trên đã biểu hiện khá rõ nét ở dạng này hay dạng khác trong mỗi chu kỳ 10 năm 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009; tuy nhiên lại không rõ nét trong giai đoạn 2018-2019.

Cụ thể, sự khác biệt trong từng dấu hiệu của giai đoạn hiện nay so với các giai đoạn trước đó là: (1) Tăng trưởng tín dụng hợp lý hơn; và giá tài sản có tăng cao ở một số phân khúc nhưng chưa phải là hiện tượng bong bóng; (2) Hệ thống tài chính-ngân hàng được củng cố, lành mạnh hóa, an toàn và thanh khoản ổn định hơn; lãi suất ở mức hợp lý đã và đang hỗ trợ tăng trưởng; (3) Các cân đối vĩ mô có cải thiện và lành mạnh hơn: cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực;

(4) Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục; (5) Các thị trường bất động sản, chứng khoán có bước chuyển biến tích cực, được điều chỉnh và hướng đến bền vững hơn; và (6) Các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế tăng lên.

Đi vào phân tích cụ thể, với sự khác biệt về dấu hiệu 1 và 2, theo các chuyên gia của BIDV, tín dụng đã không mở rộng tăng trưởng tín dụng và vốn đầu tư quá mức, chú trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, các động lực tăng trưởng có nhiều chuyển biến theo chiều sâu cả về đầu tư và xuất khẩu; Về công nghiệp và sự phát triển vững mạnh hơn của khu vực kinh tế tư nhân. Tiếp đến, hệ thống tài chính-ngân hàng hoạt động lành mạnh hơn, thể hiện ở nợ xấu giảm; thanh khoản ngân hàng khá ổn định; năng lực quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại (NHTM) dần tiệm cận chuẩn Basel 2; mức độ tín nhiệm ngày càng được cải thiện khi các tổ chức xếp hạng quốc tế (Fitch, Moody’s) liên tục nâng xếp hạng quốc gia Việt Nam và 12 NHTM trong nước; khả năng sinh lời của các TCTD, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm ngày càng cải thiện với mức lợi nhuận và tỷ suất sinh lời tăng mạnh trong các năm gần đây. Đồng thời, các định chế tài chính cũng trở nên minh bạch hơn với 23/35 NHTM cổ phần trong nước được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế; 16/35 NHTM cổ phần, 26/85 công ty chứng khoán và 10/50 công ty bảo hiểm đã niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán.

Sự khác biệt về dấu hiệu 3 thể hiện ở các cân đối vĩ mô lớn có sự cải thiện. Cụ thể cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng tích cực hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực.

Về cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN): tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm từ 4,4% GDP năm 2011 xuống 3,48% GDP năm 2017, đáp ứng mục tiêu Quốc hội đề ra (3,5%). Dư nợ tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên, có triển vọng tích cực; chất lượng tín dụng được chú trọng; tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ hơn. Cán cân thanh toán tổng thể duy trì trạng thái thặng dư trong 6 năm qua (trừ năm 2015 thâm hụt khoảng 6 tỷ USD) đã hỗ trợ đáng kể cho việc gia tăng dự trữ ngoại hối, góp phần tăng sức mạnh tài chính đối ngoại quốc gia và ổn định tỷ giá.

Sự khác biệt về dấu hiệu 4 thể hiện ở lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục. Về lạm phát, sau giai đoạn tăng cao và biến động mạnh, từ năm 2013 đến nay, Chính phủ, NHNN và Bộ Tài chính đã có những động thái điều tiết và kiểm soát chặt chẽ hơn, bao gồm ổn định mặt bằng lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối, tăng cường xử lý nợ xấu, điều tiết tín dụng và cung tiền linh hoạt, phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và giá cả tốt hơn, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức một con số. Về tỷ giá, với các biện pháp điều hành tỷ giá ngày càng linh hoạt hơn và sát thị trường hơn, tỷ giá duy trì xu hướng ổn định, mức tăng của USD so với VND không vượt quá 3%/năm trong 5 năm qua, góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, tăng niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Đồng thời, sự gia tăng mạnh mẽ của dự trữ ngoại hối so với các giai đoạn trước là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối.

Sự khác biệt về dấu hiệu 5 đó là các thị trường quan trọng, nhạy cảm có bước chuyển biến tích cực và được kiểm soát ở mức độ phù hợp. Trong đó Thị trường chứng khoán (TTCK) có những bước chuyển biến tích cực nhờ nền tảng vĩ mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết. Cơ cấu thị trường ngày càng hoàn thiện với sự ra đời và đi vào hoạt động của TTCK phái sinh từ tháng 8 năm 2017. Sau chu kỳ sụt giảm và đi ngang (từ năm 2008-2014), năm 2017, chỉ số VNIndex đã lọt Top 6 chỉ số chứng khoán tăng điểm mạnh nhất thế giới, vượt mọi dự báo và xác lập kỷ lục mới.

Với thị trường bất động sản (BĐS), hiện tượng tăng giá không phải trên diện rộng; đã và đang có giải pháp kiềm chế, đảm bảo phát triển ổn định và bền vững hơn. Về mặt tổng quan, thị trường BĐS đang phát triển ổn định hơn với dấu hiệu tích cực về tốc độ tăng trưởng và đóng góp trong GDP (năm 2017 và 6 tháng đầu 2018, tăng lần lượt 4,07% và 5,11% so cùng kỳ, đóng góp lần lượt 0,21 và 0,22 điểm % vào mức tăng chung); số lượng doanh nghiệp kinh doanh BĐS đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; Số lượng giao dịch BĐS thành công tiếp tục đà tăng. Một số vấn đề cần lưu ý đối với thị trường như hiện tượng dư cung ở một số phân khúc (nhất là phân khúc cao cấp); tỷ lệ nợ xấu cho vay BĐS vẫn ở mức cao hơn tỷ lệ chung; tình trạng giá đất tăng cao bất thường tại một số địa phương… đã và đang được theo dõi và xử lý bên cạnh việc tái cấu trúc từ nội tại thị trường.


Sự khác biệt về dấu hiệu 6 thể hiện ở các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế tăng lên. Theo các chuyên gia, những nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và đổi mới, sáng tạo của Việt Nam đã và đang được doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đánh giá cao. Việt Nam được thăng hạng trên các bảng xếp hạng về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh toàn cầu và đổi mới, sáng tạo. Xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam cũng được Fitch và Moody’s nâng hạng từ ổn định sang tích cực, gần đây nhất là vào tháng 5 và tháng 8/2018.

Tuy các dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng có những khác biệt song các chuyên gia nhận xét, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức và tồn tại, cùng với môi trường bên ngoài rủi ro, phức tạp hơn; đòi hỏi sự tỉnh táo nhìn nhận và đưa ra định hướng, giải pháp chủ động, linh hoạt và thích ứng cao mới có thể vượt qua thách thức và phát triển bền vững.


Theo Trí thức trẻ

Tín dụng mở rộng quá mức và/hoặc giá tài sản quá cao

Trung tâm Nghiên cứu của Ngân hàng BIDV vừa công bố báo cáo Đánh giá khả năng không xảy ra chu kỳ khủng hoảng kinh tế 10 năm đối với nền kinh tế Việt Nam 2018 – 2019.


Theo các chuyên gia, khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu luôn là vấn đề nóng của kinh tế thế giới và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các quốc gia bởi tác động rất lớn và nặng nề của nó tới từng quốc gia, khu vực và thế giới. Thực tế các giai đoạn khủng hoảng 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009 cho thấy cùng với những tác động bên ngoài thì những yếu kém, hạn chế nội tại đã làm gia tăng rủi ro đối với kinh tế Việt Nam trong các thời kỳ này. Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra 6 dấu hiệu chính của khủng hoảng kinh tế - tài chính của một quốc gia, bao gồm:

(1) Tín dụng mở rộng quá mức và/hoặc giá tài sản quá cao; (2) Hệ thống tài chính khó khăn hoặc mất khả năng cung ứng nguồn lực cho các khu vực khác của nền kinh tế; (3) Xảy ra bất ổn lớn trên bảng cân đối của các chủ thể chính trong nền kinh tế; (4) Các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ giá biến động mạnh và khó kiểm soát; (5) Một số thị trường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn đến các hoạt động kinh tế khác như thị trường bất động sản, chứng khoán bước vào giai đoạn căng thẳng hoặc suy thoái; (6) Niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tổ chức quốc tế suy giảm mạnh.

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia của BIDV, các dấu hiệu khủng hoảng trên đã biểu hiện khá rõ nét ở dạng này hay dạng khác trong mỗi chu kỳ 10 năm 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009; tuy nhiên lại không rõ nét trong giai đoạn 2018-2019.

Cụ thể, sự khác biệt trong từng dấu hiệu của giai đoạn hiện nay so với các giai đoạn trước đó là: (1) Tăng trưởng tín dụng hợp lý hơn; và giá tài sản có tăng cao ở một số phân khúc nhưng chưa phải là hiện tượng bong bóng; (2) Hệ thống tài chính-ngân hàng được củng cố, lành mạnh hóa, an toàn và thanh khoản ổn định hơn; lãi suất ở mức hợp lý đã và đang hỗ trợ tăng trưởng; (3) Các cân đối vĩ mô có cải thiện và lành mạnh hơn: cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực;

(4) Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục; (5) Các thị trường bất động sản, chứng khoán có bước chuyển biến tích cực, được điều chỉnh và hướng đến bền vững hơn; và (6) Các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế tăng lên.

Đi vào phân tích cụ thể, với sự khác biệt về dấu hiệu 1 và 2, theo các chuyên gia của BIDV, tín dụng đã không mở rộng tăng trưởng tín dụng và vốn đầu tư quá mức, chú trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, các động lực tăng trưởng có nhiều chuyển biến theo chiều sâu cả về đầu tư và xuất khẩu; Về công nghiệp và sự phát triển vững mạnh hơn của khu vực kinh tế tư nhân. Tiếp đến, hệ thống tài chính-ngân hàng hoạt động lành mạnh hơn, thể hiện ở nợ xấu giảm; thanh khoản ngân hàng khá ổn định; năng lực quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại (NHTM) dần tiệm cận chuẩn Basel 2; mức độ tín nhiệm ngày càng được cải thiện khi các tổ chức xếp hạng quốc tế (Fitch, Moody’s) liên tục nâng xếp hạng quốc gia Việt Nam và 12 NHTM trong nước; khả năng sinh lời của các TCTD, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm ngày càng cải thiện với mức lợi nhuận và tỷ suất sinh lời tăng mạnh trong các năm gần đây. Đồng thời, các định chế tài chính cũng trở nên minh bạch hơn với 23/35 NHTM cổ phần trong nước được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế; 16/35 NHTM cổ phần, 26/85 công ty chứng khoán và 10/50 công ty bảo hiểm đã niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán.

Sự khác biệt về dấu hiệu 3 thể hiện ở các cân đối vĩ mô lớn có sự cải thiện. Cụ thể cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng tích cực hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực.

Về cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN): tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm từ 4,4% GDP năm 2011 xuống 3,48% GDP năm 2017, đáp ứng mục tiêu Quốc hội đề ra (3,5%). Dư nợ tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên, có triển vọng tích cực; chất lượng tín dụng được chú trọng; tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ hơn. Cán cân thanh toán tổng thể duy trì trạng thái thặng dư trong 6 năm qua (trừ năm 2015 thâm hụt khoảng 6 tỷ USD) đã hỗ trợ đáng kể cho việc gia tăng dự trữ ngoại hối, góp phần tăng sức mạnh tài chính đối ngoại quốc gia và ổn định tỷ giá.

Sự khác biệt về dấu hiệu 4 thể hiện ở lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục. Về lạm phát, sau giai đoạn tăng cao và biến động mạnh, từ năm 2013 đến nay, Chính phủ, NHNN và Bộ Tài chính đã có những động thái điều tiết và kiểm soát chặt chẽ hơn, bao gồm ổn định mặt bằng lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối, tăng cường xử lý nợ xấu, điều tiết tín dụng và cung tiền linh hoạt, phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và giá cả tốt hơn, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức một con số. Về tỷ giá, với các biện pháp điều hành tỷ giá ngày càng linh hoạt hơn và sát thị trường hơn, tỷ giá duy trì xu hướng ổn định, mức tăng của USD so với VND không vượt quá 3%/năm trong 5 năm qua, góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, tăng niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Đồng thời, sự gia tăng mạnh mẽ của dự trữ ngoại hối so với các giai đoạn trước là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối.

Sự khác biệt về dấu hiệu 5 đó là các thị trường quan trọng, nhạy cảm có bước chuyển biến tích cực và được kiểm soát ở mức độ phù hợp. Trong đó Thị trường chứng khoán (TTCK) có những bước chuyển biến tích cực nhờ nền tảng vĩ mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết. Cơ cấu thị trường ngày càng hoàn thiện với sự ra đời và đi vào hoạt động của TTCK phái sinh từ tháng 8 năm 2017. Sau chu kỳ sụt giảm và đi ngang (từ năm 2008-2014), năm 2017, chỉ số VNIndex đã lọt Top 6 chỉ số chứng khoán tăng điểm mạnh nhất thế giới, vượt mọi dự báo và xác lập kỷ lục mới.

Với thị trường bất động sản (BĐS), hiện tượng tăng giá không phải trên diện rộng; đã và đang có giải pháp kiềm chế, đảm bảo phát triển ổn định và bền vững hơn. Về mặt tổng quan, thị trường BĐS đang phát triển ổn định hơn với dấu hiệu tích cực về tốc độ tăng trưởng và đóng góp trong GDP (năm 2017 và 6 tháng đầu 2018, tăng lần lượt 4,07% và 5,11% so cùng kỳ, đóng góp lần lượt 0,21 và 0,22 điểm % vào mức tăng chung); số lượng doanh nghiệp kinh doanh BĐS đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; Số lượng giao dịch BĐS thành công tiếp tục đà tăng. Một số vấn đề cần lưu ý đối với thị trường như hiện tượng dư cung ở một số phân khúc (nhất là phân khúc cao cấp); tỷ lệ nợ xấu cho vay BĐS vẫn ở mức cao hơn tỷ lệ chung; tình trạng giá đất tăng cao bất thường tại một số địa phương… đã và đang được theo dõi và xử lý bên cạnh việc tái cấu trúc từ nội tại thị trường.


Sự khác biệt về dấu hiệu 6 thể hiện ở các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế tăng lên. Theo các chuyên gia, những nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và đổi mới, sáng tạo của Việt Nam đã và đang được doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đánh giá cao. Việt Nam được thăng hạng trên các bảng xếp hạng về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh toàn cầu và đổi mới, sáng tạo. Xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam cũng được Fitch và Moody’s nâng hạng từ ổn định sang tích cực, gần đây nhất là vào tháng 5 và tháng 8/2018.

Tuy các dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng có những khác biệt song các chuyên gia nhận xét, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức và tồn tại, cùng với môi trường bên ngoài rủi ro, phức tạp hơn; đòi hỏi sự tỉnh táo nhìn nhận và đưa ra định hướng, giải pháp chủ động, linh hoạt và thích ứng cao mới có thể vượt qua thách thức và phát triển bền vững.


Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..

Dưới thời Hà Văn Thắm, OceanBank nợ xấu gần 15.000 tỷ, vốn chủ sở hữu âm gần 2,5 lần
15:1428/08/2017

Theo cáo trạng được VKS công bố, tại thời điểm ngày 31/3/2014, vốn điều lệ của Ocean Bank là 4.000 tỷ đồng, gồm 1.137 cổ đông, trong đó có 4 cổ đông sở hữu trên 5% vốn điều lệ là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chiếm 20%, Công ty CP Tập đoàn Đại Dương chiếm 20%, Công ty TNHH VNT chiếm 20% và Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Sông Đà chiếm 6,65%.

Trong quá trình điều hành Ocean Bank, bằng các thủ đoạn thành lập các công ty sân sau, Hà Văn Thắm đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình chỉ đạo thuộc cấp thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật rút tiền của ngân hàng, gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng không có khả năng thu hồi. Số tiền này được cựu Chủ tịch Ocean Bank sử dụng vào mục đích cá nhân.

Quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tài chính - tiền tệ tại Ocean Bank, Hà Văn Thắm có nhiều vi phạm dẫn đến nợ xấu thời điểm 31/3/2014 là gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ toàn hệ thống của Ocean Bank; lỗ gần 10.200 tỷ đồng, bằng 249,63% vốn chủ sở hữu (âm vốn chủ sở hữu gấp hơn 2 lần)…Ngày 6/5/2015 NHNN mua lại OceanBank giá 0 đồng.

Để xảy ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, OceanBank và các cổ đông là do hành vi vi phạm của Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn cùng ban giám đốc ngân hàng trong các thời kỳ, lãnh đạo Khối nghiệp vụ ở Hội sở, lãnh đạo các chi nhánh, phòng giao dịch và các đối tượng có liên quan đã làm trái quy định của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh tiền tệ; vi phạm quy định về cho vay; lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tiền của Nhà nước, của OceanBank và khách hàng.
Có thể áp dụng hình thức bắt giam bà Phấn nếu cần thiết
14:3828/08/2017
Sau khi đại diện VKS đọc cáo trạng được một lúc, HĐXX lại bất ngờ tuyên bố tạm dừng phiên tòa vài phút để hội ý.

Sau 5 phút hội ý, HĐXX tiếp tục làm việc với phần trả lời thêm các câu hỏi mà luật sư đã hỏi.

Về sự vắng mặt của bị cáo Hứa Thị Phấn tại phiên tòa, HĐXX cho biết trước đó đã có quyết định tạm giam bà Phấn để phục vụ xét xử. Tuy nhiên trong quá trình thi hành lệnh với kết luận giám định sức khỏe là mất sức khỏe tới 93% và đang nằm viện, đồng thời với đơn của bà Phấn có nguyện vọng vắng mặt nên HĐXX tạm thời đồng ý sự vắng mặt. Nhưng trong quá trình xét xử nếu thấy cần thiết sẽ áp dụng hình thức bắt giam với bà Phấn thì sẽ thực hiện.

Được biết bà Hứa Thị Phấn bị khởi tố từ tháng 3 và ngày 21/8 vừa qua đã có lệnh bắt giam nhưng không thực hiện được do bà này bị ốm rất nặng.

Về ý kiến của luật sư Thơ gửi tới HĐXX rằng có chuyện cắt xén hồ sơ bút lục vụ án và đề nghị trả lại hồ sơ như ban đầu, Hội đồng xét xử khẳng định hồ sơ bút lục mà luật sư Thơ gửi tới HĐXX là văn bản, hồ sơ của vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm.


"Đây là phiên tòa xét xử công khai nên tòa phải công bố rõ ràng như vậy", đại diện HĐXX khẳng định.

Sau đó, HĐXX yêu cầu VKS đọc cáo trạng.
Không có chuyện cắt xén hồ sơ vụ án, luật sư của bà Phấn đã gửi lên HĐXX hồ sơ vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm
14:1728/08/2017


Trước khi bước vào phần xét xử, HĐXX trả lời các câu hỏi còn tồn đọng của luật sư buổi sáng. Đề cập đến câu hỏi của luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị Phấn cho rằng hồ sơ vụ án đã bị thay đổi với các bút lục từ 1-88, HĐXX khẳng định hồ sơ còn nguyên vẹn như hồi đầu năm, và đến nay cũng còn nguyên vẹn.


Các tài liệu luật sư chuyển cho HĐXX xem xét, HĐXX cho rằng đó là các tài liệu ở vụ án khác, và đề nghị các luật sư kiểm tra lại các chứng cứ cung cấp và cẩn thận trong việc phát ngôn trước phiên tòa. Các tài liệu mà luật sư đưa ra có cả lời khai của bị can Phan Thành Mai – rõ ràng là vụ án khác.



Xét xử vụ Hà Văn Thắm sáng 28/8: Bị cáo Hứa Thị Phấn mất sức khỏe tới 93, Phạm Công Danh cũng bệnh nặng

Trước đó trong cuối buổi sáng, luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị là luật sư Trương Thị Minh Thơ kiến nghị, tại ngày 27/2/2017, trước khi xét xử phiên tòa lần thứ nhất, luật sư đã sao chụp một số hồ sơ, bút lục của cơ quan cảnh sát điều tra, sau đó phiên tòa tạm dừng, hồ sơ được trả về và khởi tố, nhưng đến nay không còn hồ sơ bút lục từ 1-88. Luật sư đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó.


"Chúng tôi có chụp lại các hồ sơ bút lục đó trong phiên tòa lần trước, nhưng đến nay xem hồ sơ lại hoàn toàn khác, vì thế đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó vì đó là chứng cứ chứng minh bà Hứa Thị Phấn vô tội", luật sư nói.

Sau phần trả lời luật sư của bà Hứa Thị Phấn, HĐXX tuyên bố phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi, với mở đầu là công bố cáo trạng.



4 luật sư bào chữa cho Nguyễn Xuân Sơn, 2 luật sư bào chữa cho Hà Văn Thắm
13:3828/08/2017


Các bị cáo tại phiên tòa chiều 28/8

Chiều 28/8 phiên tòa xét xử Hà Văn Thắm và 50 đồng phạm tiếp tục với phần kiểm tra căn cước những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, chỉ còn đại diện công ty BSC chưa được gọi tên thì đã có mặt.

Sau phần kiểm tra ngắn ngủi, các luật sư tiếp tục ý kiến. Một luật sư đề nghị triệu tập ông Trưởng ban Kiểm soát ngân hàng OceanBank. Theo luật sư, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kiểm soát ngân hàng là hết sức quan trọng, nên đề nghị phải triệu tập ông trưởng ban đến phiên tòa.

Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Hoàng Giang đề nghị HĐXX cho biết trong số hơn 700 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan thì có bao nhiêu người liên quan đến các hợp đồng dịch vụ, nhưng HĐXX cho biết vấn đề này sẽ thông báo sau.

Tiếp theo, HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa. HĐXX cũng công bố thông tin các luật sư bào chữa cho các bị cáo, trong đó đáng lưu ý bị cáo Hà Văn Thắm có 2 luật sư bào chữa còn bị cáo Nguyễn Xuân Sơn có tới 4 luật sư.


Theo Trí thức trẻ

HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa


Dưới thời Hà Văn Thắm, OceanBank nợ xấu gần 15.000 tỷ, vốn chủ sở hữu âm gần 2,5 lần
15:1428/08/2017

Theo cáo trạng được VKS công bố, tại thời điểm ngày 31/3/2014, vốn điều lệ của Ocean Bank là 4.000 tỷ đồng, gồm 1.137 cổ đông, trong đó có 4 cổ đông sở hữu trên 5% vốn điều lệ là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chiếm 20%, Công ty CP Tập đoàn Đại Dương chiếm 20%, Công ty TNHH VNT chiếm 20% và Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Sông Đà chiếm 6,65%.

Trong quá trình điều hành Ocean Bank, bằng các thủ đoạn thành lập các công ty sân sau, Hà Văn Thắm đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình chỉ đạo thuộc cấp thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật rút tiền của ngân hàng, gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng không có khả năng thu hồi. Số tiền này được cựu Chủ tịch Ocean Bank sử dụng vào mục đích cá nhân.

Quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tài chính - tiền tệ tại Ocean Bank, Hà Văn Thắm có nhiều vi phạm dẫn đến nợ xấu thời điểm 31/3/2014 là gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ toàn hệ thống của Ocean Bank; lỗ gần 10.200 tỷ đồng, bằng 249,63% vốn chủ sở hữu (âm vốn chủ sở hữu gấp hơn 2 lần)…Ngày 6/5/2015 NHNN mua lại OceanBank giá 0 đồng.

Để xảy ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, OceanBank và các cổ đông là do hành vi vi phạm của Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn cùng ban giám đốc ngân hàng trong các thời kỳ, lãnh đạo Khối nghiệp vụ ở Hội sở, lãnh đạo các chi nhánh, phòng giao dịch và các đối tượng có liên quan đã làm trái quy định của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh tiền tệ; vi phạm quy định về cho vay; lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tiền của Nhà nước, của OceanBank và khách hàng.
Có thể áp dụng hình thức bắt giam bà Phấn nếu cần thiết
14:3828/08/2017
Sau khi đại diện VKS đọc cáo trạng được một lúc, HĐXX lại bất ngờ tuyên bố tạm dừng phiên tòa vài phút để hội ý.

Sau 5 phút hội ý, HĐXX tiếp tục làm việc với phần trả lời thêm các câu hỏi mà luật sư đã hỏi.

Về sự vắng mặt của bị cáo Hứa Thị Phấn tại phiên tòa, HĐXX cho biết trước đó đã có quyết định tạm giam bà Phấn để phục vụ xét xử. Tuy nhiên trong quá trình thi hành lệnh với kết luận giám định sức khỏe là mất sức khỏe tới 93% và đang nằm viện, đồng thời với đơn của bà Phấn có nguyện vọng vắng mặt nên HĐXX tạm thời đồng ý sự vắng mặt. Nhưng trong quá trình xét xử nếu thấy cần thiết sẽ áp dụng hình thức bắt giam với bà Phấn thì sẽ thực hiện.

Được biết bà Hứa Thị Phấn bị khởi tố từ tháng 3 và ngày 21/8 vừa qua đã có lệnh bắt giam nhưng không thực hiện được do bà này bị ốm rất nặng.

Về ý kiến của luật sư Thơ gửi tới HĐXX rằng có chuyện cắt xén hồ sơ bút lục vụ án và đề nghị trả lại hồ sơ như ban đầu, Hội đồng xét xử khẳng định hồ sơ bút lục mà luật sư Thơ gửi tới HĐXX là văn bản, hồ sơ của vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm.


"Đây là phiên tòa xét xử công khai nên tòa phải công bố rõ ràng như vậy", đại diện HĐXX khẳng định.

Sau đó, HĐXX yêu cầu VKS đọc cáo trạng.
Không có chuyện cắt xén hồ sơ vụ án, luật sư của bà Phấn đã gửi lên HĐXX hồ sơ vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm
14:1728/08/2017


Trước khi bước vào phần xét xử, HĐXX trả lời các câu hỏi còn tồn đọng của luật sư buổi sáng. Đề cập đến câu hỏi của luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị Phấn cho rằng hồ sơ vụ án đã bị thay đổi với các bút lục từ 1-88, HĐXX khẳng định hồ sơ còn nguyên vẹn như hồi đầu năm, và đến nay cũng còn nguyên vẹn.


Các tài liệu luật sư chuyển cho HĐXX xem xét, HĐXX cho rằng đó là các tài liệu ở vụ án khác, và đề nghị các luật sư kiểm tra lại các chứng cứ cung cấp và cẩn thận trong việc phát ngôn trước phiên tòa. Các tài liệu mà luật sư đưa ra có cả lời khai của bị can Phan Thành Mai – rõ ràng là vụ án khác.



Xét xử vụ Hà Văn Thắm sáng 28/8: Bị cáo Hứa Thị Phấn mất sức khỏe tới 93, Phạm Công Danh cũng bệnh nặng

Trước đó trong cuối buổi sáng, luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị là luật sư Trương Thị Minh Thơ kiến nghị, tại ngày 27/2/2017, trước khi xét xử phiên tòa lần thứ nhất, luật sư đã sao chụp một số hồ sơ, bút lục của cơ quan cảnh sát điều tra, sau đó phiên tòa tạm dừng, hồ sơ được trả về và khởi tố, nhưng đến nay không còn hồ sơ bút lục từ 1-88. Luật sư đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó.


"Chúng tôi có chụp lại các hồ sơ bút lục đó trong phiên tòa lần trước, nhưng đến nay xem hồ sơ lại hoàn toàn khác, vì thế đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó vì đó là chứng cứ chứng minh bà Hứa Thị Phấn vô tội", luật sư nói.

Sau phần trả lời luật sư của bà Hứa Thị Phấn, HĐXX tuyên bố phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi, với mở đầu là công bố cáo trạng.



4 luật sư bào chữa cho Nguyễn Xuân Sơn, 2 luật sư bào chữa cho Hà Văn Thắm
13:3828/08/2017


Các bị cáo tại phiên tòa chiều 28/8

Chiều 28/8 phiên tòa xét xử Hà Văn Thắm và 50 đồng phạm tiếp tục với phần kiểm tra căn cước những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, chỉ còn đại diện công ty BSC chưa được gọi tên thì đã có mặt.

Sau phần kiểm tra ngắn ngủi, các luật sư tiếp tục ý kiến. Một luật sư đề nghị triệu tập ông Trưởng ban Kiểm soát ngân hàng OceanBank. Theo luật sư, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kiểm soát ngân hàng là hết sức quan trọng, nên đề nghị phải triệu tập ông trưởng ban đến phiên tòa.

Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Hoàng Giang đề nghị HĐXX cho biết trong số hơn 700 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan thì có bao nhiêu người liên quan đến các hợp đồng dịch vụ, nhưng HĐXX cho biết vấn đề này sẽ thông báo sau.

Tiếp theo, HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa. HĐXX cũng công bố thông tin các luật sư bào chữa cho các bị cáo, trong đó đáng lưu ý bị cáo Hà Văn Thắm có 2 luật sư bào chữa còn bị cáo Nguyễn Xuân Sơn có tới 4 luật sư.


Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..


STB - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Việc khởi tố ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang do có liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng, theo kết luận giám định của NHNN, Sacombank không có thiệt hại trong việc cho vay đối với 6 công ty liên quan đến ông Phạm Công Danh. Các khoản vay trên, Sacombank đã thu hồi vốn và lãi đầy đủ từ tháng 4/2014. Ông Trầm Bê không còn đảm nhiệm bất kỳ chức vụ quản trị - điều hành nào tại Sacombank từ ngày 23/02/2017 và từ ngày 03/07/2017 đối với ông Phan Huy Khang.

VJC - công ty cổ phần Hàng không Vietjet - Doanh thu quý 2 đạt 11,283 tỷ đồng, tăng 89% so với quý 2/2016. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý 2 của Vietjet đạt gần 1.482 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, Vietjet đạt 1.900 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 44,7% so với cùng kỳ.

BCG - công ty cổ phần Bamboo Capital - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với kết quả doanh thu 385,2 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế gần 12,6 tỷ đồng, giảm 11%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017 BCG đạt 781,7 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 44% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế 25,29 tỷ đồng, hoàn thành 31% kế hoạch đề ra.

CMG - công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC - Ngày 10/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 11/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 31/8/2017.

PAC - công ty cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam - Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm với doanh thu 1.528 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 101 tỷ đồng. Trong quý III/2017, PAC phấn đấu doanh thu 750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 40 tỷ đồng.

QCG - công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần 299 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế 212,6 tỷ đồng, gấp 8 lần cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, QCG đạt doanh thu thuần 568 tỷ đồng, hoàn thành 23% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận trước thuế 274 tỷ đồng, gấp 6 lần cùng kỳ, tương đương 38% chỉ tiêu cả năm. Lợi nhuận sau thuế tăng 5 lần đạt 215 tỷ đồng.

DXG - công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh – HĐQT đã công bố Nghị quyết thông qua việc mua 25,5 triệu cổ phiếu của CTCP Đầu tư LDG (LDG) với giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Tổng giá trị mua là 255 tỷ đồng. Đây là số cổ phần mà LDG phát hành cho cổ đông chiến lược và bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày phát hành.

CTS - CTCP Chứng khoán Vietinbank - Ngày 08/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 09/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 8% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận thêm 8 cổ phiếu mới).

TDH - Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần đạt gần 510 tỷ đồng, tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 63,3 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, TDH đạt tổng doanh thu 754,8 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 105 tỷ đồng, hoàn thành hơn 80% chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận đề ra.

SSC - CTCP Giống cây trồng Trung ương – HĐQT quyết định mua 1,47 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ, chiếm tỷ lệ 9,9% tổng số cổ phiếu SSC đang lưu hành theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Giá mua được xác định theo giá thị trường.

CJC - CTCP Cơ điện Miền Trung - Đã thông qua phương án chào bán 2 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ thực hiện 1 : 1, với giá chào bán 12.000 đồng/cổ phiếu.

TTB - CTCP Tập đoàn Tiến Bộ - Ngày 03/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2015 và 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 04/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ phát hành 200 : 20 (cổ đông sở hữu 200 cổ phiếu được nhận 20 cổ phiếu mới), trong đó năm 2015 tỷ lệ 200 -7; năm 2016 là 200 : 13.

DNY - CTCP Thép Dana Ý - Ngày 09/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 10/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 24/8/2017.

Kết quả giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MWG - CTCP Đầu tư Thế giới di động - CHD Electric Bee Ltd, cổ đông đã bán ra 2 triệu cổ phiếu MWG trong ngày 28/7 thông qua Trung tâm lưu ký Chứng khoán. Sau giao dịch, cổ đông trên đã giảm sở hữu tại MWG từ hơn 4,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,61% xuống cón 2,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,96%.

FCN - CTCP Fecon - Bà Hà Thị Bích, Phó Chủ tịch, đã bán 118.980 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuống 5 cp. Giao dịch thực hiện từ 29/6 đến 28/7/2017.

BFC - CTCP Phân bón Bình Điền - Ông Lê Nguyễn Tuấn Minh, con trai Thành viên HĐQT, đã bán toàm bộ 144.000 cp đang sở hữu. Giao dịch thực hiện từ 17/7 đến 31/7/2017. Đồng thời anh em với ông Tuấn Minh là ông Lê Nguyễn Hiếu Trung cũng bán toàn bộ 144.000 cp trong cùng thời gian.

VHH - CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Thành Đạt - Ông Nguyễn Văn Tưởng, Ủy viên HĐQT, đã mua 1.320.000 cp (tỷ lệ 22%). Giao dịch thực hiện từ 27/7 đến 28/7/2017.

QPH - CTCP Thủy điện Quế Phong - CTCP Điện lực Trung Sơn đã mua 1.250.000 cp, nâng lượng sở hữu từ 11.314.107 cp (tỷ lệ 60,88%) lên 12.564.107 cp (tỷ lệ 67,61%). Giao dịch thực hiện từ 30/6 đến 28/7/2017.

ATA - CTCP Ntaco - Ông Nguyễn Hoàng Hải, nhà đầu tư cá nhân, đã mua 667.600 cp (tỷ lệ 5,56%). Trước giao dịch ông Hải không sở hữu cổ phiếu nào. Giao dịch thực hiện ngày 28/7/2017.

NTP - CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Trong thời gian từ 18/07 – 26/07, ông Đặng Quốc Dũng - Ủy viên HĐQT đã mua thành công 4,2 triệu cp NTP, nâng số lượng cp nắm giữ lên tới 6,13 triệu cp, tương đương tỷ lệ 6,87%.

TV3 - CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 3 - Tổng công ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh – TNHH đã bán 506.566 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuosng 101.313 cp (tỷ lệ 2,08%). Giao dịch thực hiện ngày 24/7/2017.

ACB - Ngân hàng TMCP Á Châu - Dragon Financial Holdings Limited đã bán thành công 328.837 cp trong tổng số hơn 70,29 triệu cp ACB đang nắm giữ từ ngày 18/07 – 25/07 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Sau giao dịch, Dragon Financial Holdings Limited chỉ còn nắm giữ 7,1% vốn tại ACB, tương đương 60,96 triệu cp.

HTT - CTCP Thương mại Hà Tây - Trong 4 ngày từ 17 – 20/07, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh đã mua thành công tổng 711.990 cp HTT. Trong ngày 24/07, Phó TGĐ vừa mua 229.500 cp và bán 257.150 cp HTT. Ngày 27/07, tương tự ông tiếp tục vừa mua 418.340 cp và bán 415.000 cp. Sau giao dịch, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh nắm giữ 686.640 cp HTT.

Giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MBB - Ngân hàng TMCP Quân Đội - Công ty TNHH MTV Trực thăng Miền Bắc đăng ký bán 5 triệu cổ phiếu trong tổng số 23.176.215 cổ phiếu đang sở hữu. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 2/8 đến 31/8/2017.

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín



STB - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Việc khởi tố ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang do có liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng, theo kết luận giám định của NHNN, Sacombank không có thiệt hại trong việc cho vay đối với 6 công ty liên quan đến ông Phạm Công Danh. Các khoản vay trên, Sacombank đã thu hồi vốn và lãi đầy đủ từ tháng 4/2014. Ông Trầm Bê không còn đảm nhiệm bất kỳ chức vụ quản trị - điều hành nào tại Sacombank từ ngày 23/02/2017 và từ ngày 03/07/2017 đối với ông Phan Huy Khang.

VJC - công ty cổ phần Hàng không Vietjet - Doanh thu quý 2 đạt 11,283 tỷ đồng, tăng 89% so với quý 2/2016. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý 2 của Vietjet đạt gần 1.482 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, Vietjet đạt 1.900 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 44,7% so với cùng kỳ.

BCG - công ty cổ phần Bamboo Capital - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với kết quả doanh thu 385,2 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế gần 12,6 tỷ đồng, giảm 11%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017 BCG đạt 781,7 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 44% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế 25,29 tỷ đồng, hoàn thành 31% kế hoạch đề ra.

CMG - công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC - Ngày 10/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 11/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 31/8/2017.

PAC - công ty cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam - Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm với doanh thu 1.528 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 101 tỷ đồng. Trong quý III/2017, PAC phấn đấu doanh thu 750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 40 tỷ đồng.

QCG - công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần 299 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế 212,6 tỷ đồng, gấp 8 lần cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, QCG đạt doanh thu thuần 568 tỷ đồng, hoàn thành 23% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận trước thuế 274 tỷ đồng, gấp 6 lần cùng kỳ, tương đương 38% chỉ tiêu cả năm. Lợi nhuận sau thuế tăng 5 lần đạt 215 tỷ đồng.

DXG - công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh – HĐQT đã công bố Nghị quyết thông qua việc mua 25,5 triệu cổ phiếu của CTCP Đầu tư LDG (LDG) với giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Tổng giá trị mua là 255 tỷ đồng. Đây là số cổ phần mà LDG phát hành cho cổ đông chiến lược và bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày phát hành.

CTS - CTCP Chứng khoán Vietinbank - Ngày 08/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 09/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 8% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận thêm 8 cổ phiếu mới).

TDH - Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần đạt gần 510 tỷ đồng, tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 63,3 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, TDH đạt tổng doanh thu 754,8 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 105 tỷ đồng, hoàn thành hơn 80% chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận đề ra.

SSC - CTCP Giống cây trồng Trung ương – HĐQT quyết định mua 1,47 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ, chiếm tỷ lệ 9,9% tổng số cổ phiếu SSC đang lưu hành theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Giá mua được xác định theo giá thị trường.

CJC - CTCP Cơ điện Miền Trung - Đã thông qua phương án chào bán 2 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ thực hiện 1 : 1, với giá chào bán 12.000 đồng/cổ phiếu.

TTB - CTCP Tập đoàn Tiến Bộ - Ngày 03/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2015 và 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 04/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ phát hành 200 : 20 (cổ đông sở hữu 200 cổ phiếu được nhận 20 cổ phiếu mới), trong đó năm 2015 tỷ lệ 200 -7; năm 2016 là 200 : 13.

DNY - CTCP Thép Dana Ý - Ngày 09/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 10/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 24/8/2017.

Kết quả giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MWG - CTCP Đầu tư Thế giới di động - CHD Electric Bee Ltd, cổ đông đã bán ra 2 triệu cổ phiếu MWG trong ngày 28/7 thông qua Trung tâm lưu ký Chứng khoán. Sau giao dịch, cổ đông trên đã giảm sở hữu tại MWG từ hơn 4,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,61% xuống cón 2,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,96%.

FCN - CTCP Fecon - Bà Hà Thị Bích, Phó Chủ tịch, đã bán 118.980 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuống 5 cp. Giao dịch thực hiện từ 29/6 đến 28/7/2017.

BFC - CTCP Phân bón Bình Điền - Ông Lê Nguyễn Tuấn Minh, con trai Thành viên HĐQT, đã bán toàm bộ 144.000 cp đang sở hữu. Giao dịch thực hiện từ 17/7 đến 31/7/2017. Đồng thời anh em với ông Tuấn Minh là ông Lê Nguyễn Hiếu Trung cũng bán toàn bộ 144.000 cp trong cùng thời gian.

VHH - CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Thành Đạt - Ông Nguyễn Văn Tưởng, Ủy viên HĐQT, đã mua 1.320.000 cp (tỷ lệ 22%). Giao dịch thực hiện từ 27/7 đến 28/7/2017.

QPH - CTCP Thủy điện Quế Phong - CTCP Điện lực Trung Sơn đã mua 1.250.000 cp, nâng lượng sở hữu từ 11.314.107 cp (tỷ lệ 60,88%) lên 12.564.107 cp (tỷ lệ 67,61%). Giao dịch thực hiện từ 30/6 đến 28/7/2017.

ATA - CTCP Ntaco - Ông Nguyễn Hoàng Hải, nhà đầu tư cá nhân, đã mua 667.600 cp (tỷ lệ 5,56%). Trước giao dịch ông Hải không sở hữu cổ phiếu nào. Giao dịch thực hiện ngày 28/7/2017.

NTP - CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Trong thời gian từ 18/07 – 26/07, ông Đặng Quốc Dũng - Ủy viên HĐQT đã mua thành công 4,2 triệu cp NTP, nâng số lượng cp nắm giữ lên tới 6,13 triệu cp, tương đương tỷ lệ 6,87%.

TV3 - CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 3 - Tổng công ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh – TNHH đã bán 506.566 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuosng 101.313 cp (tỷ lệ 2,08%). Giao dịch thực hiện ngày 24/7/2017.

ACB - Ngân hàng TMCP Á Châu - Dragon Financial Holdings Limited đã bán thành công 328.837 cp trong tổng số hơn 70,29 triệu cp ACB đang nắm giữ từ ngày 18/07 – 25/07 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Sau giao dịch, Dragon Financial Holdings Limited chỉ còn nắm giữ 7,1% vốn tại ACB, tương đương 60,96 triệu cp.

HTT - CTCP Thương mại Hà Tây - Trong 4 ngày từ 17 – 20/07, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh đã mua thành công tổng 711.990 cp HTT. Trong ngày 24/07, Phó TGĐ vừa mua 229.500 cp và bán 257.150 cp HTT. Ngày 27/07, tương tự ông tiếp tục vừa mua 418.340 cp và bán 415.000 cp. Sau giao dịch, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh nắm giữ 686.640 cp HTT.

Giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MBB - Ngân hàng TMCP Quân Đội - Công ty TNHH MTV Trực thăng Miền Bắc đăng ký bán 5 triệu cổ phiếu trong tổng số 23.176.215 cổ phiếu đang sở hữu. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 2/8 đến 31/8/2017.
Đọc thêm..