Dưới thời Hà Văn Thắm, OceanBank nợ xấu gần 15.000 tỷ, vốn chủ sở hữu âm gần 2,5 lần
15:1428/08/2017

Theo cáo trạng được VKS công bố, tại thời điểm ngày 31/3/2014, vốn điều lệ của Ocean Bank là 4.000 tỷ đồng, gồm 1.137 cổ đông, trong đó có 4 cổ đông sở hữu trên 5% vốn điều lệ là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chiếm 20%, Công ty CP Tập đoàn Đại Dương chiếm 20%, Công ty TNHH VNT chiếm 20% và Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Sông Đà chiếm 6,65%.

Trong quá trình điều hành Ocean Bank, bằng các thủ đoạn thành lập các công ty sân sau, Hà Văn Thắm đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình chỉ đạo thuộc cấp thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật rút tiền của ngân hàng, gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng không có khả năng thu hồi. Số tiền này được cựu Chủ tịch Ocean Bank sử dụng vào mục đích cá nhân.

Quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tài chính - tiền tệ tại Ocean Bank, Hà Văn Thắm có nhiều vi phạm dẫn đến nợ xấu thời điểm 31/3/2014 là gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ toàn hệ thống của Ocean Bank; lỗ gần 10.200 tỷ đồng, bằng 249,63% vốn chủ sở hữu (âm vốn chủ sở hữu gấp hơn 2 lần)…Ngày 6/5/2015 NHNN mua lại OceanBank giá 0 đồng.

Để xảy ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, OceanBank và các cổ đông là do hành vi vi phạm của Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn cùng ban giám đốc ngân hàng trong các thời kỳ, lãnh đạo Khối nghiệp vụ ở Hội sở, lãnh đạo các chi nhánh, phòng giao dịch và các đối tượng có liên quan đã làm trái quy định của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh tiền tệ; vi phạm quy định về cho vay; lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tiền của Nhà nước, của OceanBank và khách hàng.
Có thể áp dụng hình thức bắt giam bà Phấn nếu cần thiết
14:3828/08/2017
Sau khi đại diện VKS đọc cáo trạng được một lúc, HĐXX lại bất ngờ tuyên bố tạm dừng phiên tòa vài phút để hội ý.

Sau 5 phút hội ý, HĐXX tiếp tục làm việc với phần trả lời thêm các câu hỏi mà luật sư đã hỏi.

Về sự vắng mặt của bị cáo Hứa Thị Phấn tại phiên tòa, HĐXX cho biết trước đó đã có quyết định tạm giam bà Phấn để phục vụ xét xử. Tuy nhiên trong quá trình thi hành lệnh với kết luận giám định sức khỏe là mất sức khỏe tới 93% và đang nằm viện, đồng thời với đơn của bà Phấn có nguyện vọng vắng mặt nên HĐXX tạm thời đồng ý sự vắng mặt. Nhưng trong quá trình xét xử nếu thấy cần thiết sẽ áp dụng hình thức bắt giam với bà Phấn thì sẽ thực hiện.

Được biết bà Hứa Thị Phấn bị khởi tố từ tháng 3 và ngày 21/8 vừa qua đã có lệnh bắt giam nhưng không thực hiện được do bà này bị ốm rất nặng.

Về ý kiến của luật sư Thơ gửi tới HĐXX rằng có chuyện cắt xén hồ sơ bút lục vụ án và đề nghị trả lại hồ sơ như ban đầu, Hội đồng xét xử khẳng định hồ sơ bút lục mà luật sư Thơ gửi tới HĐXX là văn bản, hồ sơ của vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm.


"Đây là phiên tòa xét xử công khai nên tòa phải công bố rõ ràng như vậy", đại diện HĐXX khẳng định.

Sau đó, HĐXX yêu cầu VKS đọc cáo trạng.
Không có chuyện cắt xén hồ sơ vụ án, luật sư của bà Phấn đã gửi lên HĐXX hồ sơ vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm
14:1728/08/2017


Trước khi bước vào phần xét xử, HĐXX trả lời các câu hỏi còn tồn đọng của luật sư buổi sáng. Đề cập đến câu hỏi của luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị Phấn cho rằng hồ sơ vụ án đã bị thay đổi với các bút lục từ 1-88, HĐXX khẳng định hồ sơ còn nguyên vẹn như hồi đầu năm, và đến nay cũng còn nguyên vẹn.


Các tài liệu luật sư chuyển cho HĐXX xem xét, HĐXX cho rằng đó là các tài liệu ở vụ án khác, và đề nghị các luật sư kiểm tra lại các chứng cứ cung cấp và cẩn thận trong việc phát ngôn trước phiên tòa. Các tài liệu mà luật sư đưa ra có cả lời khai của bị can Phan Thành Mai – rõ ràng là vụ án khác.



Xét xử vụ Hà Văn Thắm sáng 28/8: Bị cáo Hứa Thị Phấn mất sức khỏe tới 93, Phạm Công Danh cũng bệnh nặng

Trước đó trong cuối buổi sáng, luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị là luật sư Trương Thị Minh Thơ kiến nghị, tại ngày 27/2/2017, trước khi xét xử phiên tòa lần thứ nhất, luật sư đã sao chụp một số hồ sơ, bút lục của cơ quan cảnh sát điều tra, sau đó phiên tòa tạm dừng, hồ sơ được trả về và khởi tố, nhưng đến nay không còn hồ sơ bút lục từ 1-88. Luật sư đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó.


"Chúng tôi có chụp lại các hồ sơ bút lục đó trong phiên tòa lần trước, nhưng đến nay xem hồ sơ lại hoàn toàn khác, vì thế đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó vì đó là chứng cứ chứng minh bà Hứa Thị Phấn vô tội", luật sư nói.

Sau phần trả lời luật sư của bà Hứa Thị Phấn, HĐXX tuyên bố phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi, với mở đầu là công bố cáo trạng.



4 luật sư bào chữa cho Nguyễn Xuân Sơn, 2 luật sư bào chữa cho Hà Văn Thắm
13:3828/08/2017


Các bị cáo tại phiên tòa chiều 28/8

Chiều 28/8 phiên tòa xét xử Hà Văn Thắm và 50 đồng phạm tiếp tục với phần kiểm tra căn cước những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, chỉ còn đại diện công ty BSC chưa được gọi tên thì đã có mặt.

Sau phần kiểm tra ngắn ngủi, các luật sư tiếp tục ý kiến. Một luật sư đề nghị triệu tập ông Trưởng ban Kiểm soát ngân hàng OceanBank. Theo luật sư, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kiểm soát ngân hàng là hết sức quan trọng, nên đề nghị phải triệu tập ông trưởng ban đến phiên tòa.

Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Hoàng Giang đề nghị HĐXX cho biết trong số hơn 700 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan thì có bao nhiêu người liên quan đến các hợp đồng dịch vụ, nhưng HĐXX cho biết vấn đề này sẽ thông báo sau.

Tiếp theo, HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa. HĐXX cũng công bố thông tin các luật sư bào chữa cho các bị cáo, trong đó đáng lưu ý bị cáo Hà Văn Thắm có 2 luật sư bào chữa còn bị cáo Nguyễn Xuân Sơn có tới 4 luật sư.


Theo Trí thức trẻ

HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa


Dưới thời Hà Văn Thắm, OceanBank nợ xấu gần 15.000 tỷ, vốn chủ sở hữu âm gần 2,5 lần
15:1428/08/2017

Theo cáo trạng được VKS công bố, tại thời điểm ngày 31/3/2014, vốn điều lệ của Ocean Bank là 4.000 tỷ đồng, gồm 1.137 cổ đông, trong đó có 4 cổ đông sở hữu trên 5% vốn điều lệ là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chiếm 20%, Công ty CP Tập đoàn Đại Dương chiếm 20%, Công ty TNHH VNT chiếm 20% và Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Sông Đà chiếm 6,65%.

Trong quá trình điều hành Ocean Bank, bằng các thủ đoạn thành lập các công ty sân sau, Hà Văn Thắm đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình chỉ đạo thuộc cấp thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật rút tiền của ngân hàng, gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng không có khả năng thu hồi. Số tiền này được cựu Chủ tịch Ocean Bank sử dụng vào mục đích cá nhân.

Quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tài chính - tiền tệ tại Ocean Bank, Hà Văn Thắm có nhiều vi phạm dẫn đến nợ xấu thời điểm 31/3/2014 là gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ toàn hệ thống của Ocean Bank; lỗ gần 10.200 tỷ đồng, bằng 249,63% vốn chủ sở hữu (âm vốn chủ sở hữu gấp hơn 2 lần)…Ngày 6/5/2015 NHNN mua lại OceanBank giá 0 đồng.

Để xảy ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, OceanBank và các cổ đông là do hành vi vi phạm của Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn cùng ban giám đốc ngân hàng trong các thời kỳ, lãnh đạo Khối nghiệp vụ ở Hội sở, lãnh đạo các chi nhánh, phòng giao dịch và các đối tượng có liên quan đã làm trái quy định của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh tiền tệ; vi phạm quy định về cho vay; lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tiền của Nhà nước, của OceanBank và khách hàng.
Có thể áp dụng hình thức bắt giam bà Phấn nếu cần thiết
14:3828/08/2017
Sau khi đại diện VKS đọc cáo trạng được một lúc, HĐXX lại bất ngờ tuyên bố tạm dừng phiên tòa vài phút để hội ý.

Sau 5 phút hội ý, HĐXX tiếp tục làm việc với phần trả lời thêm các câu hỏi mà luật sư đã hỏi.

Về sự vắng mặt của bị cáo Hứa Thị Phấn tại phiên tòa, HĐXX cho biết trước đó đã có quyết định tạm giam bà Phấn để phục vụ xét xử. Tuy nhiên trong quá trình thi hành lệnh với kết luận giám định sức khỏe là mất sức khỏe tới 93% và đang nằm viện, đồng thời với đơn của bà Phấn có nguyện vọng vắng mặt nên HĐXX tạm thời đồng ý sự vắng mặt. Nhưng trong quá trình xét xử nếu thấy cần thiết sẽ áp dụng hình thức bắt giam với bà Phấn thì sẽ thực hiện.

Được biết bà Hứa Thị Phấn bị khởi tố từ tháng 3 và ngày 21/8 vừa qua đã có lệnh bắt giam nhưng không thực hiện được do bà này bị ốm rất nặng.

Về ý kiến của luật sư Thơ gửi tới HĐXX rằng có chuyện cắt xén hồ sơ bút lục vụ án và đề nghị trả lại hồ sơ như ban đầu, Hội đồng xét xử khẳng định hồ sơ bút lục mà luật sư Thơ gửi tới HĐXX là văn bản, hồ sơ của vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm.


"Đây là phiên tòa xét xử công khai nên tòa phải công bố rõ ràng như vậy", đại diện HĐXX khẳng định.

Sau đó, HĐXX yêu cầu VKS đọc cáo trạng.
Không có chuyện cắt xén hồ sơ vụ án, luật sư của bà Phấn đã gửi lên HĐXX hồ sơ vụ Phạm Công Danh chứ không phải vụ Hà Văn Thắm
14:1728/08/2017


Trước khi bước vào phần xét xử, HĐXX trả lời các câu hỏi còn tồn đọng của luật sư buổi sáng. Đề cập đến câu hỏi của luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị Phấn cho rằng hồ sơ vụ án đã bị thay đổi với các bút lục từ 1-88, HĐXX khẳng định hồ sơ còn nguyên vẹn như hồi đầu năm, và đến nay cũng còn nguyên vẹn.


Các tài liệu luật sư chuyển cho HĐXX xem xét, HĐXX cho rằng đó là các tài liệu ở vụ án khác, và đề nghị các luật sư kiểm tra lại các chứng cứ cung cấp và cẩn thận trong việc phát ngôn trước phiên tòa. Các tài liệu mà luật sư đưa ra có cả lời khai của bị can Phan Thành Mai – rõ ràng là vụ án khác.



Xét xử vụ Hà Văn Thắm sáng 28/8: Bị cáo Hứa Thị Phấn mất sức khỏe tới 93, Phạm Công Danh cũng bệnh nặng

Trước đó trong cuối buổi sáng, luật sư bào chữa cho bị cáo Hứa Thị là luật sư Trương Thị Minh Thơ kiến nghị, tại ngày 27/2/2017, trước khi xét xử phiên tòa lần thứ nhất, luật sư đã sao chụp một số hồ sơ, bút lục của cơ quan cảnh sát điều tra, sau đó phiên tòa tạm dừng, hồ sơ được trả về và khởi tố, nhưng đến nay không còn hồ sơ bút lục từ 1-88. Luật sư đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó.


"Chúng tôi có chụp lại các hồ sơ bút lục đó trong phiên tòa lần trước, nhưng đến nay xem hồ sơ lại hoàn toàn khác, vì thế đề nghị cho truy thu lại các chứng cứ đó vì đó là chứng cứ chứng minh bà Hứa Thị Phấn vô tội", luật sư nói.

Sau phần trả lời luật sư của bà Hứa Thị Phấn, HĐXX tuyên bố phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi, với mở đầu là công bố cáo trạng.



4 luật sư bào chữa cho Nguyễn Xuân Sơn, 2 luật sư bào chữa cho Hà Văn Thắm
13:3828/08/2017


Các bị cáo tại phiên tòa chiều 28/8

Chiều 28/8 phiên tòa xét xử Hà Văn Thắm và 50 đồng phạm tiếp tục với phần kiểm tra căn cước những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, chỉ còn đại diện công ty BSC chưa được gọi tên thì đã có mặt.

Sau phần kiểm tra ngắn ngủi, các luật sư tiếp tục ý kiến. Một luật sư đề nghị triệu tập ông Trưởng ban Kiểm soát ngân hàng OceanBank. Theo luật sư, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kiểm soát ngân hàng là hết sức quan trọng, nên đề nghị phải triệu tập ông trưởng ban đến phiên tòa.

Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Hoàng Giang đề nghị HĐXX cho biết trong số hơn 700 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan thì có bao nhiêu người liên quan đến các hợp đồng dịch vụ, nhưng HĐXX cho biết vấn đề này sẽ thông báo sau.

Tiếp theo, HĐXX công bố về quyền và nghĩa vụ của các bị cáo tại phiên tòa. HĐXX cũng công bố thông tin các luật sư bào chữa cho các bị cáo, trong đó đáng lưu ý bị cáo Hà Văn Thắm có 2 luật sư bào chữa còn bị cáo Nguyễn Xuân Sơn có tới 4 luật sư.


Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..


STB - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Việc khởi tố ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang do có liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng, theo kết luận giám định của NHNN, Sacombank không có thiệt hại trong việc cho vay đối với 6 công ty liên quan đến ông Phạm Công Danh. Các khoản vay trên, Sacombank đã thu hồi vốn và lãi đầy đủ từ tháng 4/2014. Ông Trầm Bê không còn đảm nhiệm bất kỳ chức vụ quản trị - điều hành nào tại Sacombank từ ngày 23/02/2017 và từ ngày 03/07/2017 đối với ông Phan Huy Khang.

VJC - công ty cổ phần Hàng không Vietjet - Doanh thu quý 2 đạt 11,283 tỷ đồng, tăng 89% so với quý 2/2016. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý 2 của Vietjet đạt gần 1.482 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, Vietjet đạt 1.900 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 44,7% so với cùng kỳ.

BCG - công ty cổ phần Bamboo Capital - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với kết quả doanh thu 385,2 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế gần 12,6 tỷ đồng, giảm 11%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017 BCG đạt 781,7 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 44% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế 25,29 tỷ đồng, hoàn thành 31% kế hoạch đề ra.

CMG - công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC - Ngày 10/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 11/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 31/8/2017.

PAC - công ty cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam - Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm với doanh thu 1.528 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 101 tỷ đồng. Trong quý III/2017, PAC phấn đấu doanh thu 750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 40 tỷ đồng.

QCG - công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần 299 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế 212,6 tỷ đồng, gấp 8 lần cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, QCG đạt doanh thu thuần 568 tỷ đồng, hoàn thành 23% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận trước thuế 274 tỷ đồng, gấp 6 lần cùng kỳ, tương đương 38% chỉ tiêu cả năm. Lợi nhuận sau thuế tăng 5 lần đạt 215 tỷ đồng.

DXG - công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh – HĐQT đã công bố Nghị quyết thông qua việc mua 25,5 triệu cổ phiếu của CTCP Đầu tư LDG (LDG) với giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Tổng giá trị mua là 255 tỷ đồng. Đây là số cổ phần mà LDG phát hành cho cổ đông chiến lược và bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày phát hành.

CTS - CTCP Chứng khoán Vietinbank - Ngày 08/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 09/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 8% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận thêm 8 cổ phiếu mới).

TDH - Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần đạt gần 510 tỷ đồng, tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 63,3 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, TDH đạt tổng doanh thu 754,8 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 105 tỷ đồng, hoàn thành hơn 80% chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận đề ra.

SSC - CTCP Giống cây trồng Trung ương – HĐQT quyết định mua 1,47 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ, chiếm tỷ lệ 9,9% tổng số cổ phiếu SSC đang lưu hành theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Giá mua được xác định theo giá thị trường.

CJC - CTCP Cơ điện Miền Trung - Đã thông qua phương án chào bán 2 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ thực hiện 1 : 1, với giá chào bán 12.000 đồng/cổ phiếu.

TTB - CTCP Tập đoàn Tiến Bộ - Ngày 03/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2015 và 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 04/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ phát hành 200 : 20 (cổ đông sở hữu 200 cổ phiếu được nhận 20 cổ phiếu mới), trong đó năm 2015 tỷ lệ 200 -7; năm 2016 là 200 : 13.

DNY - CTCP Thép Dana Ý - Ngày 09/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 10/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 24/8/2017.

Kết quả giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MWG - CTCP Đầu tư Thế giới di động - CHD Electric Bee Ltd, cổ đông đã bán ra 2 triệu cổ phiếu MWG trong ngày 28/7 thông qua Trung tâm lưu ký Chứng khoán. Sau giao dịch, cổ đông trên đã giảm sở hữu tại MWG từ hơn 4,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,61% xuống cón 2,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,96%.

FCN - CTCP Fecon - Bà Hà Thị Bích, Phó Chủ tịch, đã bán 118.980 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuống 5 cp. Giao dịch thực hiện từ 29/6 đến 28/7/2017.

BFC - CTCP Phân bón Bình Điền - Ông Lê Nguyễn Tuấn Minh, con trai Thành viên HĐQT, đã bán toàm bộ 144.000 cp đang sở hữu. Giao dịch thực hiện từ 17/7 đến 31/7/2017. Đồng thời anh em với ông Tuấn Minh là ông Lê Nguyễn Hiếu Trung cũng bán toàn bộ 144.000 cp trong cùng thời gian.

VHH - CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Thành Đạt - Ông Nguyễn Văn Tưởng, Ủy viên HĐQT, đã mua 1.320.000 cp (tỷ lệ 22%). Giao dịch thực hiện từ 27/7 đến 28/7/2017.

QPH - CTCP Thủy điện Quế Phong - CTCP Điện lực Trung Sơn đã mua 1.250.000 cp, nâng lượng sở hữu từ 11.314.107 cp (tỷ lệ 60,88%) lên 12.564.107 cp (tỷ lệ 67,61%). Giao dịch thực hiện từ 30/6 đến 28/7/2017.

ATA - CTCP Ntaco - Ông Nguyễn Hoàng Hải, nhà đầu tư cá nhân, đã mua 667.600 cp (tỷ lệ 5,56%). Trước giao dịch ông Hải không sở hữu cổ phiếu nào. Giao dịch thực hiện ngày 28/7/2017.

NTP - CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Trong thời gian từ 18/07 – 26/07, ông Đặng Quốc Dũng - Ủy viên HĐQT đã mua thành công 4,2 triệu cp NTP, nâng số lượng cp nắm giữ lên tới 6,13 triệu cp, tương đương tỷ lệ 6,87%.

TV3 - CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 3 - Tổng công ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh – TNHH đã bán 506.566 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuosng 101.313 cp (tỷ lệ 2,08%). Giao dịch thực hiện ngày 24/7/2017.

ACB - Ngân hàng TMCP Á Châu - Dragon Financial Holdings Limited đã bán thành công 328.837 cp trong tổng số hơn 70,29 triệu cp ACB đang nắm giữ từ ngày 18/07 – 25/07 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Sau giao dịch, Dragon Financial Holdings Limited chỉ còn nắm giữ 7,1% vốn tại ACB, tương đương 60,96 triệu cp.

HTT - CTCP Thương mại Hà Tây - Trong 4 ngày từ 17 – 20/07, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh đã mua thành công tổng 711.990 cp HTT. Trong ngày 24/07, Phó TGĐ vừa mua 229.500 cp và bán 257.150 cp HTT. Ngày 27/07, tương tự ông tiếp tục vừa mua 418.340 cp và bán 415.000 cp. Sau giao dịch, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh nắm giữ 686.640 cp HTT.

Giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MBB - Ngân hàng TMCP Quân Đội - Công ty TNHH MTV Trực thăng Miền Bắc đăng ký bán 5 triệu cổ phiếu trong tổng số 23.176.215 cổ phiếu đang sở hữu. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 2/8 đến 31/8/2017.

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín



STB - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Việc khởi tố ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang do có liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Xây Dựng, theo kết luận giám định của NHNN, Sacombank không có thiệt hại trong việc cho vay đối với 6 công ty liên quan đến ông Phạm Công Danh. Các khoản vay trên, Sacombank đã thu hồi vốn và lãi đầy đủ từ tháng 4/2014. Ông Trầm Bê không còn đảm nhiệm bất kỳ chức vụ quản trị - điều hành nào tại Sacombank từ ngày 23/02/2017 và từ ngày 03/07/2017 đối với ông Phan Huy Khang.

VJC - công ty cổ phần Hàng không Vietjet - Doanh thu quý 2 đạt 11,283 tỷ đồng, tăng 89% so với quý 2/2016. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý 2 của Vietjet đạt gần 1.482 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, Vietjet đạt 1.900 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 44,7% so với cùng kỳ.

BCG - công ty cổ phần Bamboo Capital - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với kết quả doanh thu 385,2 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế gần 12,6 tỷ đồng, giảm 11%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017 BCG đạt 781,7 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với cùng kỳ, hoàn thành 44% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế 25,29 tỷ đồng, hoàn thành 31% kế hoạch đề ra.

CMG - công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC - Ngày 10/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 11/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 31/8/2017.

PAC - công ty cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam - Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm với doanh thu 1.528 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 101 tỷ đồng. Trong quý III/2017, PAC phấn đấu doanh thu 750 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 40 tỷ đồng.

QCG - công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần 299 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế 212,6 tỷ đồng, gấp 8 lần cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, QCG đạt doanh thu thuần 568 tỷ đồng, hoàn thành 23% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận trước thuế 274 tỷ đồng, gấp 6 lần cùng kỳ, tương đương 38% chỉ tiêu cả năm. Lợi nhuận sau thuế tăng 5 lần đạt 215 tỷ đồng.

DXG - công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh – HĐQT đã công bố Nghị quyết thông qua việc mua 25,5 triệu cổ phiếu của CTCP Đầu tư LDG (LDG) với giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Tổng giá trị mua là 255 tỷ đồng. Đây là số cổ phần mà LDG phát hành cho cổ đông chiến lược và bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày phát hành.

CTS - CTCP Chứng khoán Vietinbank - Ngày 08/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 09/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 8% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận thêm 8 cổ phiếu mới).

TDH - Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức - Đã công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2017 với doanh thu thuần đạt gần 510 tỷ đồng, tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 63,3 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, TDH đạt tổng doanh thu 754,8 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 105 tỷ đồng, hoàn thành hơn 80% chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận đề ra.

SSC - CTCP Giống cây trồng Trung ương – HĐQT quyết định mua 1,47 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ, chiếm tỷ lệ 9,9% tổng số cổ phiếu SSC đang lưu hành theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Giá mua được xác định theo giá thị trường.

CJC - CTCP Cơ điện Miền Trung - Đã thông qua phương án chào bán 2 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ thực hiện 1 : 1, với giá chào bán 12.000 đồng/cổ phiếu.

TTB - CTCP Tập đoàn Tiến Bộ - Ngày 03/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2015 và 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 04/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng cổ phiếu theo tỷ lệ phát hành 200 : 20 (cổ đông sở hữu 200 cổ phiếu được nhận 20 cổ phiếu mới), trong đó năm 2015 tỷ lệ 200 -7; năm 2016 là 200 : 13.

DNY - CTCP Thép Dana Ý - Ngày 09/8 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức năm 2016, ngày đăng ký cuối cùng là 10/8. Theo đó, cổ tức sẽ được trả bằng tiền mặt theo tỷ lệ 10%, thanh toán bắt đầu từ ngày 24/8/2017.

Kết quả giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MWG - CTCP Đầu tư Thế giới di động - CHD Electric Bee Ltd, cổ đông đã bán ra 2 triệu cổ phiếu MWG trong ngày 28/7 thông qua Trung tâm lưu ký Chứng khoán. Sau giao dịch, cổ đông trên đã giảm sở hữu tại MWG từ hơn 4,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,61% xuống cón 2,94 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,96%.

FCN - CTCP Fecon - Bà Hà Thị Bích, Phó Chủ tịch, đã bán 118.980 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuống 5 cp. Giao dịch thực hiện từ 29/6 đến 28/7/2017.

BFC - CTCP Phân bón Bình Điền - Ông Lê Nguyễn Tuấn Minh, con trai Thành viên HĐQT, đã bán toàm bộ 144.000 cp đang sở hữu. Giao dịch thực hiện từ 17/7 đến 31/7/2017. Đồng thời anh em với ông Tuấn Minh là ông Lê Nguyễn Hiếu Trung cũng bán toàn bộ 144.000 cp trong cùng thời gian.

VHH - CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Thành Đạt - Ông Nguyễn Văn Tưởng, Ủy viên HĐQT, đã mua 1.320.000 cp (tỷ lệ 22%). Giao dịch thực hiện từ 27/7 đến 28/7/2017.

QPH - CTCP Thủy điện Quế Phong - CTCP Điện lực Trung Sơn đã mua 1.250.000 cp, nâng lượng sở hữu từ 11.314.107 cp (tỷ lệ 60,88%) lên 12.564.107 cp (tỷ lệ 67,61%). Giao dịch thực hiện từ 30/6 đến 28/7/2017.

ATA - CTCP Ntaco - Ông Nguyễn Hoàng Hải, nhà đầu tư cá nhân, đã mua 667.600 cp (tỷ lệ 5,56%). Trước giao dịch ông Hải không sở hữu cổ phiếu nào. Giao dịch thực hiện ngày 28/7/2017.

NTP - CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Trong thời gian từ 18/07 – 26/07, ông Đặng Quốc Dũng - Ủy viên HĐQT đã mua thành công 4,2 triệu cp NTP, nâng số lượng cp nắm giữ lên tới 6,13 triệu cp, tương đương tỷ lệ 6,87%.

TV3 - CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 3 - Tổng công ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh – TNHH đã bán 506.566 cp, giảm lượng sở hữu sau giao dịch xuosng 101.313 cp (tỷ lệ 2,08%). Giao dịch thực hiện ngày 24/7/2017.

ACB - Ngân hàng TMCP Á Châu - Dragon Financial Holdings Limited đã bán thành công 328.837 cp trong tổng số hơn 70,29 triệu cp ACB đang nắm giữ từ ngày 18/07 – 25/07 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Sau giao dịch, Dragon Financial Holdings Limited chỉ còn nắm giữ 7,1% vốn tại ACB, tương đương 60,96 triệu cp.

HTT - CTCP Thương mại Hà Tây - Trong 4 ngày từ 17 – 20/07, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh đã mua thành công tổng 711.990 cp HTT. Trong ngày 24/07, Phó TGĐ vừa mua 229.500 cp và bán 257.150 cp HTT. Ngày 27/07, tương tự ông tiếp tục vừa mua 418.340 cp và bán 415.000 cp. Sau giao dịch, Phó TGĐ Nguyễn Đức Đỉnh nắm giữ 686.640 cp HTT.

Giao dịch cổ phiếu của cổ đông

MBB - Ngân hàng TMCP Quân Đội - Công ty TNHH MTV Trực thăng Miền Bắc đăng ký bán 5 triệu cổ phiếu trong tổng số 23.176.215 cổ phiếu đang sở hữu. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 2/8 đến 31/8/2017.
Đọc thêm..


Ngày 29/05/2017, Tổng công ty Viglacera – công ty cổ phần (mã chứng khoán: VGC) tổ chức đấu giá 120 triệu cổ phần với giá khởi điểm 12.300 đồng/cp. Phiên đấu giá thu hút tới 1.026 nhà đầu tư với số lượng đăng ký mua lên tới hơn 314,3 triệu cổ phần. Trong đó tổ chức đăng ký mua 247 triệu đơn vị.

Kết quả, toàn bộ 120 triệu cổ phiếu VGC đã được phân phối hết với giá trúng bình quân 16.175 đồng/cổ phiếu. Giá trúng thấp nhất 15.400 đồng/cp, giá trúng thầu cao nhất 17.300 đồng/cp.

Một trong những tổ chức mạnh tay mua Viglacera nhất trong phiên đấu giá nói trên chính là Dragon Capital. Trước ngày đấu giá, quỹ VEIL nằm trong danh sách cổ đông lớn của Viglacera với số lượng sở hữu gần 15,5 triệu cổ phiếu (tương đương 5,04% vốn điều lệ).

Còn hiện tại, thì theo thông báo mới nhất, các quỹ thuộc nhóm Dragon Capital đang sở hữu tới 75 triệu cổ phiếu VGC, trong đó VEIL nắm 38,5 triệu cổ phiếu. Điều đó có nghĩa là nhóm này đã mua 59,5 triệu cổ phiếu VGC trong phiên đấu giá, tương đương một nửa khối lượng được đem ra chào bán.

Các quỹ này bao gồm: VEIL, DC Developing Markets Strategies Public Limited Company (VEUF), Norges Bank, KB Vietnam Focus Balanced Fund, Aquila SPC Ltd, Auriga SPC Ltd, Draig Ltd, Idris Ltd, Seren Ltd, Vela SPC Ltd.

Như vậy, thì bắt đầu bên Dragon Capital đang nắm 17,56% vốn điều lệ của Viglacera. Cổ đông lớn nhất là Bộ Xây dựng đã giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 56,67%.



Từ bắt đầu ngày đấu giá đến nay, giá cổ phiếu VGC đã có quá trình tăng giá tích cực và đóng cửa phiên giao dịch ngày 19/06 với giá 20.000 đồng. Tính theo giá trúng bình quân là 16.145 đồng/cp, Dragon Capital đã tạm lãi gần là 230 tỷ đồng cho 59,5 triệu cổ phiếu mua qua đấu giá.



Diễn biến VGC 1 tháng qua

Theo như báo cáo thường niên 2016, số lượng VGC mà VEIL nắm giữ tại cuối năm 2016 có giá vốn bình quân là 14.350 đồng/cp. Như vậy, tính thêm phần lãi từ chỗ cổ phiếu này thì Dragon Capital đang tạm lãi gần 320 tỷ đồng với khoản đầu tư vào Viglacera.

Dragon Capital chính là quỹ ngoại tích cực nhất trong việc mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành IPO/ thoái vốn. Trong 2 năm qua, quỹ này đã bán bớt những khoản đầu tư lâu năm như Vinamilk (VNM), REE để mua DIG, VEAM, ACV, Vinatex, Viglacera (VGC). Bên cạnh đó quỹ này cũng tích cực đầu tư vào các doanh nghiệp cổ phần như Vietjet Air, PC1, Novaland…
[Live] Đấu giá với Viglacera: Giá trúng bình quân 16.175 đồng/cp, 91,65 thuộc về nhà đầu tư nước ngoài

Mai Linh

Theo Trí thức trẻ

Một trong những tổ chức mạnh tay mua Viglacera



Ngày 29/05/2017, Tổng công ty Viglacera – công ty cổ phần (mã chứng khoán: VGC) tổ chức đấu giá 120 triệu cổ phần với giá khởi điểm 12.300 đồng/cp. Phiên đấu giá thu hút tới 1.026 nhà đầu tư với số lượng đăng ký mua lên tới hơn 314,3 triệu cổ phần. Trong đó tổ chức đăng ký mua 247 triệu đơn vị.

Kết quả, toàn bộ 120 triệu cổ phiếu VGC đã được phân phối hết với giá trúng bình quân 16.175 đồng/cổ phiếu. Giá trúng thấp nhất 15.400 đồng/cp, giá trúng thầu cao nhất 17.300 đồng/cp.

Một trong những tổ chức mạnh tay mua Viglacera nhất trong phiên đấu giá nói trên chính là Dragon Capital. Trước ngày đấu giá, quỹ VEIL nằm trong danh sách cổ đông lớn của Viglacera với số lượng sở hữu gần 15,5 triệu cổ phiếu (tương đương 5,04% vốn điều lệ).

Còn hiện tại, thì theo thông báo mới nhất, các quỹ thuộc nhóm Dragon Capital đang sở hữu tới 75 triệu cổ phiếu VGC, trong đó VEIL nắm 38,5 triệu cổ phiếu. Điều đó có nghĩa là nhóm này đã mua 59,5 triệu cổ phiếu VGC trong phiên đấu giá, tương đương một nửa khối lượng được đem ra chào bán.

Các quỹ này bao gồm: VEIL, DC Developing Markets Strategies Public Limited Company (VEUF), Norges Bank, KB Vietnam Focus Balanced Fund, Aquila SPC Ltd, Auriga SPC Ltd, Draig Ltd, Idris Ltd, Seren Ltd, Vela SPC Ltd.

Như vậy, thì bắt đầu bên Dragon Capital đang nắm 17,56% vốn điều lệ của Viglacera. Cổ đông lớn nhất là Bộ Xây dựng đã giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 56,67%.



Từ bắt đầu ngày đấu giá đến nay, giá cổ phiếu VGC đã có quá trình tăng giá tích cực và đóng cửa phiên giao dịch ngày 19/06 với giá 20.000 đồng. Tính theo giá trúng bình quân là 16.145 đồng/cp, Dragon Capital đã tạm lãi gần là 230 tỷ đồng cho 59,5 triệu cổ phiếu mua qua đấu giá.



Diễn biến VGC 1 tháng qua

Theo như báo cáo thường niên 2016, số lượng VGC mà VEIL nắm giữ tại cuối năm 2016 có giá vốn bình quân là 14.350 đồng/cp. Như vậy, tính thêm phần lãi từ chỗ cổ phiếu này thì Dragon Capital đang tạm lãi gần 320 tỷ đồng với khoản đầu tư vào Viglacera.

Dragon Capital chính là quỹ ngoại tích cực nhất trong việc mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành IPO/ thoái vốn. Trong 2 năm qua, quỹ này đã bán bớt những khoản đầu tư lâu năm như Vinamilk (VNM), REE để mua DIG, VEAM, ACV, Vinatex, Viglacera (VGC). Bên cạnh đó quỹ này cũng tích cực đầu tư vào các doanh nghiệp cổ phần như Vietjet Air, PC1, Novaland…
[Live] Đấu giá với Viglacera: Giá trúng bình quân 16.175 đồng/cp, 91,65 thuộc về nhà đầu tư nước ngoài

Mai Linh

Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..

Sau “biến cố” Hà Văn Thắm vào cuối năm 2014, cho đến nay, ban lãnh đạo Ocean Group vẫn chưa tìm được người có đủ kinh nghiệm để vực dậy “đế chế” một thời này.

Hội đồng quản trị công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group, mã CK: OGC) vừa quyết định miễn nhiệm chức danh Tổng giám đốc đối với ông Lê Huy Giang kể từ ngày 14/06/2017.

Hiện Ocean Group chưa công bố người kế nhiệm chức danh tổng giám đốc của ông Lê Huy Giang.

Sau “biến cố” Hà Văn Thắm vào cuối năm 2014, cho đến nay, ban lãnh đạo Ocean Group đã trải qua nhiều lần “thay máu” và chưa tìm được người có đủ kinh nghiệm để vực dậy “đế chế” một thời này.

Ông Lê Huy Giang hiện sinh năm 1978, là người thứ hai ngồi ghế Tổng Giám đốc Ocean Group kể từ khi ông Hà Văn Thắm bị bắt. Trước ông Giang, vị trí này do ông Dương Trọng Nghĩa nắm giữ.

Gần đây, thì tại đại hội đồng cổ đông thường niên tổ chức lần thứ 3 của Tập đoàn, ông Hà Trọng Nam – anh trai ông Hà Văn Thắm cũng đã viết thư xin từ nhiệm vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và đề xuất bầu thêm 1 thành viên Hội đồng quản trị để đủ số lượng là 5 người nhưng đã không được cổ đông thông qua.

Ngày 13/06, Trưởng Ban kiểm soát Lê Anh Dũng và Thành viên Ban kiểm soát Lê Thị Băng Tâm cũng xin từ nhiệm vì lý do cá nhân.

Hiện Ocean Group chưa công bố người kế nhiệm


Sau “biến cố” Hà Văn Thắm vào cuối năm 2014, cho đến nay, ban lãnh đạo Ocean Group vẫn chưa tìm được người có đủ kinh nghiệm để vực dậy “đế chế” một thời này.

Hội đồng quản trị công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group, mã CK: OGC) vừa quyết định miễn nhiệm chức danh Tổng giám đốc đối với ông Lê Huy Giang kể từ ngày 14/06/2017.

Hiện Ocean Group chưa công bố người kế nhiệm chức danh tổng giám đốc của ông Lê Huy Giang.

Sau “biến cố” Hà Văn Thắm vào cuối năm 2014, cho đến nay, ban lãnh đạo Ocean Group đã trải qua nhiều lần “thay máu” và chưa tìm được người có đủ kinh nghiệm để vực dậy “đế chế” một thời này.

Ông Lê Huy Giang hiện sinh năm 1978, là người thứ hai ngồi ghế Tổng Giám đốc Ocean Group kể từ khi ông Hà Văn Thắm bị bắt. Trước ông Giang, vị trí này do ông Dương Trọng Nghĩa nắm giữ.

Gần đây, thì tại đại hội đồng cổ đông thường niên tổ chức lần thứ 3 của Tập đoàn, ông Hà Trọng Nam – anh trai ông Hà Văn Thắm cũng đã viết thư xin từ nhiệm vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và đề xuất bầu thêm 1 thành viên Hội đồng quản trị để đủ số lượng là 5 người nhưng đã không được cổ đông thông qua.

Ngày 13/06, Trưởng Ban kiểm soát Lê Anh Dũng và Thành viên Ban kiểm soát Lê Thị Băng Tâm cũng xin từ nhiệm vì lý do cá nhân.
Đọc thêm..
Dậy sóng

Trong khoảng vài tháng gần đây, hàng loạt cổ phiếu ngân hàng bất ngờ tăng mạnh sau cả thập kỷ mất bóng ngôi vị “ cổ phiếu vua ”. Nhiều cổ phiếu tăng giá gấp đôi sau một thời gian ngắn và vượt đỉnh 1 năm, mang lại kỳ vọng rất lớn cho các nhà đầu tư.

Cổ phiếu BID của Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) lần đầu tiên trong vòng hơn một năm qua vượt lên ngưỡng 20.000 đồng, ghi nhận mức tăng hơn 40% kể từ đầu năm. Cổ phiếu STB của Sacombank tăng nhanh và đang hướng tới ngưỡng 15.000 đồng.

ACB của Ngân hàng Á Châu ghi nhận mức giá cao nhất kể từ 2010, còn CTG của Vietinbank và MBB của Ngân hàng Quân đội cũng lần vượt mốc 20.000 đồng sau nhiều năm. Cổ phiếu có giá duy trì ở mức cao VCB của Vietcombank cũng tăng khá mạnh, mức gần 10%. EIB cũng tăng ở mức tương tự.




Dòng tiền ồ ạt đổ vào cổ phiếu ngân hàng.

Ở nhóm tầm trung, SHB của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tăng 50%, còn NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân tăng gấp hơn 2 lần lên trên mệnh giá.

Trên thị trường phi tập trung (OTC), nhiều cổ phiếu có mức tăng giá rất ấn tượng. VPBank quay lại thời hoàng kim cách đây 10 năm với giá lên tới 40.000 đồng/cp. Techcombank lên trên 30.000 đồng. LienVietPostBank, HDBank,... cũng đều tăng ấn tượng và đều có giá cao hơn mệnh giá.

Một điểm đáng ghi nhận là hầu hết các cổ phiếu ngân hàng đều đang hấp dẫn thị trường và hút một dòng tiền đổ vào rất mạnh, thanh khoản tăng vọt. Cổ phiếu EIB chứng kiến những phiên giao dịch thỏa thuận quy mô lớn như trong phiên 6-8/6 với 53 triệu cổ phiếu.

Gần đây, nhiều giao dịch kín tiếng và có báo cáo không rõ ràng. Riêng giá trị giao dịch của lô cổ phiếu EIB đã lên tới 700 tỷ đồng. Đến thời điểm này, ai là người đã bỏ ra mua số cổ phiếu này vẫn là điều bí ẩn.

Cũng trong tháng này, ông Phạm Doãn Sơn - Phó Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, đã mua thành công 5,18 triệu cổ phiếu theo phương thức mua bán trực tiếp; qua đó, nâng sở hữu lên hơn 5,32 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 0,8% vốn điều lệ LienVietPostBank.

STB gần đây có phiên thỏa thuận lên tới 13,2 triệu đơn vị. Trước đó, ngày 5/6, hơn 25 triệu cổ phiếu STB được thỏa thuận sang tay, với giá trị hơn 300 tỷ đồng. Thông tin ai đứng sau các giao dịch thỏa thuận cũng là ẩn số.

Cuối tuần qua, Techcombank có kế hoạch mua lại lượng lớn cổ phiếu quỹ, hơn 221 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 5 ngàn tỷ đồng, đi cùng với đó là kế hoạch thoái vốn của HSBC.

Dòng tiền bí ẩn, đại gia dồn dập đồn tiền

Hiện tượng dòng tiền ngàn tỷ dồn dập đổ vào các cổ phiếu ngân hàng được đánh giá là không bất thường. Những chuyển biến trong nội tại các ngân hàng cũng như diễn biến thuận lợi cả về môi trường và chính sách đang mang lại triển vọng tích cực cho "cổ phiếu vua" một thời này.




Đại gia lớn vào cuộc.

Dòng tiền đổ vào cổ phiếu ngân hàng chủ yếu do kỳ vọng về triển vọng tích cực của nhóm cổ phiếu này và những cơ chế chính sách xử lý nợ xấu hợp lý hơn.

Gần đây, một loạt ngân hàng báo lãi lớn. BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế 3,2 ngàn tỷ trong 5 tháng, hoàn thành hơn 40% kế hoạch. Lienvietpostbank lợi nhuận trước thuế đến hết tháng 5 đạt 730 tỷ đồng, sau khi đạt 470 tỷ trong quý 1. Trước đó trong năm 2016 ngân hàng đã có lợi nhuận hơn 1.000 tỷ. Sacombank đạt hơn 400 tỷ đồng, đạt gần 90% kế hoạch. TPBank có lợi nhuận trước thuế đạt 500 tỷ đồng trong 6 tháng, đạt 64% năm. Lienvietpostbank.

Ngoài kết quả kinh doanh khá tốt, các NĐT còn kỳ vọng vào cơ chế mới có thể sắp được thông qua. Hiện Quốc hội đang xem xét dự thảo Nghị quyết xử lý nợ xấu và Nghị định 61/2017/NĐ-CP về định giá nợ xấu dự kiến sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7 tới.

Với những cơ chế mới, quá trình tái cơ cấu ngân hàng sẽ được đẩy nhanh, giúp cổ phiếu nhóm này không bị tụt lại đằng sau trong bối cảnh thị trường chứng khoán sôi động trở lại với nhiều nhóm ngành bứt phá mạnh mẽ, như: Bất động sản, vật liệu xây dựng, dược phẩm, hàng tiêu dùng,...

Hướng đi tăng vốn để đáp ứng chuẩn Basel II cũng giúp các ngân hàng có quy mô lớn hơn và hấp dẫn hơn. Vietcombank dự kiến tăng vốn lên gần 40 ngàn tỷ đồng, BIDV lên gần 39 ngàn tỷ, CTG hơn 37 ngàn tỷ, Sacombank gần 19 ngàn tỷ, MB hơn 18 ngàn tỷ, Techcombank hơn 14 ngàn tỷ,...

Tốc độ tăng trưởng tín dung cao cùng với kế hoạch thúc tăng trưởng kinh tế và triển vọng của ngành thời gian tới cũng giúp cổ phiếu ngân hàng đang lấy lại vị thế “cổ phiếu vua” một thời.

Trong 5 tháng, tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất nhiều năm qua: 6,8% và cả năm, theo dự báo của một số CTCK, có thể cao hơn mục tiêu 18% đặt ra từ đầu năm. Một số ngân hàng đặt mức tăng trưởng rất cao lên tới vài chục phần trăm, hứa hẹn thu nhập từ cho vay sẽ cao.

Bên cạnh hàng loạt giao dịch lớn, một số NH cũng có chủ trương tăng vốn và niêm yết trên thị trường chứng khoán, tạo sự hấp dẫn đối với nhóm cổ phiếu này. KienLongBank dự kiến giao dịch 300 triệu cổ phiếu trên UPCoM vào 29/6 tới. LienVietPostBank sắp tăng vốn khủng, trong đó một phần lớn sẽ dành cho cán bộ nhân viên và dự kiến lên UPCOM trong quý 3.

Các ngân hàng VPBank, HDBank, Techcombank và OCB cũng dự kiến sẽ niêm yết trong 6-12 tháng tới. Tính thanh khoản tăng cao và quy mô thị trường mở rộng cùng với tính minh bạch được cải thiện sẽ giúp cổ phiếu ngân hàng trở nên hấp dẫn hơn.

Theo M. Hà

Vietnamnet

ACB của Ngân hàng Á Châu ghi nhận mức giá cao nhất kể từ 2010

Dậy sóng

Trong khoảng vài tháng gần đây, hàng loạt cổ phiếu ngân hàng bất ngờ tăng mạnh sau cả thập kỷ mất bóng ngôi vị “ cổ phiếu vua ”. Nhiều cổ phiếu tăng giá gấp đôi sau một thời gian ngắn và vượt đỉnh 1 năm, mang lại kỳ vọng rất lớn cho các nhà đầu tư.

Cổ phiếu BID của Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) lần đầu tiên trong vòng hơn một năm qua vượt lên ngưỡng 20.000 đồng, ghi nhận mức tăng hơn 40% kể từ đầu năm. Cổ phiếu STB của Sacombank tăng nhanh và đang hướng tới ngưỡng 15.000 đồng.

ACB của Ngân hàng Á Châu ghi nhận mức giá cao nhất kể từ 2010, còn CTG của Vietinbank và MBB của Ngân hàng Quân đội cũng lần vượt mốc 20.000 đồng sau nhiều năm. Cổ phiếu có giá duy trì ở mức cao VCB của Vietcombank cũng tăng khá mạnh, mức gần 10%. EIB cũng tăng ở mức tương tự.




Dòng tiền ồ ạt đổ vào cổ phiếu ngân hàng.

Ở nhóm tầm trung, SHB của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội tăng 50%, còn NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân tăng gấp hơn 2 lần lên trên mệnh giá.

Trên thị trường phi tập trung (OTC), nhiều cổ phiếu có mức tăng giá rất ấn tượng. VPBank quay lại thời hoàng kim cách đây 10 năm với giá lên tới 40.000 đồng/cp. Techcombank lên trên 30.000 đồng. LienVietPostBank, HDBank,... cũng đều tăng ấn tượng và đều có giá cao hơn mệnh giá.

Một điểm đáng ghi nhận là hầu hết các cổ phiếu ngân hàng đều đang hấp dẫn thị trường và hút một dòng tiền đổ vào rất mạnh, thanh khoản tăng vọt. Cổ phiếu EIB chứng kiến những phiên giao dịch thỏa thuận quy mô lớn như trong phiên 6-8/6 với 53 triệu cổ phiếu.

Gần đây, nhiều giao dịch kín tiếng và có báo cáo không rõ ràng. Riêng giá trị giao dịch của lô cổ phiếu EIB đã lên tới 700 tỷ đồng. Đến thời điểm này, ai là người đã bỏ ra mua số cổ phiếu này vẫn là điều bí ẩn.

Cũng trong tháng này, ông Phạm Doãn Sơn - Phó Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, đã mua thành công 5,18 triệu cổ phiếu theo phương thức mua bán trực tiếp; qua đó, nâng sở hữu lên hơn 5,32 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 0,8% vốn điều lệ LienVietPostBank.

STB gần đây có phiên thỏa thuận lên tới 13,2 triệu đơn vị. Trước đó, ngày 5/6, hơn 25 triệu cổ phiếu STB được thỏa thuận sang tay, với giá trị hơn 300 tỷ đồng. Thông tin ai đứng sau các giao dịch thỏa thuận cũng là ẩn số.

Cuối tuần qua, Techcombank có kế hoạch mua lại lượng lớn cổ phiếu quỹ, hơn 221 triệu cổ phiếu, trị giá hơn 5 ngàn tỷ đồng, đi cùng với đó là kế hoạch thoái vốn của HSBC.

Dòng tiền bí ẩn, đại gia dồn dập đồn tiền

Hiện tượng dòng tiền ngàn tỷ dồn dập đổ vào các cổ phiếu ngân hàng được đánh giá là không bất thường. Những chuyển biến trong nội tại các ngân hàng cũng như diễn biến thuận lợi cả về môi trường và chính sách đang mang lại triển vọng tích cực cho "cổ phiếu vua" một thời này.




Đại gia lớn vào cuộc.

Dòng tiền đổ vào cổ phiếu ngân hàng chủ yếu do kỳ vọng về triển vọng tích cực của nhóm cổ phiếu này và những cơ chế chính sách xử lý nợ xấu hợp lý hơn.

Gần đây, một loạt ngân hàng báo lãi lớn. BIDV ghi nhận lợi nhuận trước thuế 3,2 ngàn tỷ trong 5 tháng, hoàn thành hơn 40% kế hoạch. Lienvietpostbank lợi nhuận trước thuế đến hết tháng 5 đạt 730 tỷ đồng, sau khi đạt 470 tỷ trong quý 1. Trước đó trong năm 2016 ngân hàng đã có lợi nhuận hơn 1.000 tỷ. Sacombank đạt hơn 400 tỷ đồng, đạt gần 90% kế hoạch. TPBank có lợi nhuận trước thuế đạt 500 tỷ đồng trong 6 tháng, đạt 64% năm. Lienvietpostbank.

Ngoài kết quả kinh doanh khá tốt, các NĐT còn kỳ vọng vào cơ chế mới có thể sắp được thông qua. Hiện Quốc hội đang xem xét dự thảo Nghị quyết xử lý nợ xấu và Nghị định 61/2017/NĐ-CP về định giá nợ xấu dự kiến sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7 tới.

Với những cơ chế mới, quá trình tái cơ cấu ngân hàng sẽ được đẩy nhanh, giúp cổ phiếu nhóm này không bị tụt lại đằng sau trong bối cảnh thị trường chứng khoán sôi động trở lại với nhiều nhóm ngành bứt phá mạnh mẽ, như: Bất động sản, vật liệu xây dựng, dược phẩm, hàng tiêu dùng,...

Hướng đi tăng vốn để đáp ứng chuẩn Basel II cũng giúp các ngân hàng có quy mô lớn hơn và hấp dẫn hơn. Vietcombank dự kiến tăng vốn lên gần 40 ngàn tỷ đồng, BIDV lên gần 39 ngàn tỷ, CTG hơn 37 ngàn tỷ, Sacombank gần 19 ngàn tỷ, MB hơn 18 ngàn tỷ, Techcombank hơn 14 ngàn tỷ,...

Tốc độ tăng trưởng tín dung cao cùng với kế hoạch thúc tăng trưởng kinh tế và triển vọng của ngành thời gian tới cũng giúp cổ phiếu ngân hàng đang lấy lại vị thế “cổ phiếu vua” một thời.

Trong 5 tháng, tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất nhiều năm qua: 6,8% và cả năm, theo dự báo của một số CTCK, có thể cao hơn mục tiêu 18% đặt ra từ đầu năm. Một số ngân hàng đặt mức tăng trưởng rất cao lên tới vài chục phần trăm, hứa hẹn thu nhập từ cho vay sẽ cao.

Bên cạnh hàng loạt giao dịch lớn, một số NH cũng có chủ trương tăng vốn và niêm yết trên thị trường chứng khoán, tạo sự hấp dẫn đối với nhóm cổ phiếu này. KienLongBank dự kiến giao dịch 300 triệu cổ phiếu trên UPCoM vào 29/6 tới. LienVietPostBank sắp tăng vốn khủng, trong đó một phần lớn sẽ dành cho cán bộ nhân viên và dự kiến lên UPCOM trong quý 3.

Các ngân hàng VPBank, HDBank, Techcombank và OCB cũng dự kiến sẽ niêm yết trong 6-12 tháng tới. Tính thanh khoản tăng cao và quy mô thị trường mở rộng cùng với tính minh bạch được cải thiện sẽ giúp cổ phiếu ngân hàng trở nên hấp dẫn hơn.

Theo M. Hà

Vietnamnet
Đọc thêm..

Bạn cần vốn gấp ? Bạn có tài sản là Ô tô, Xe máy, Điện thoại, Máy tính... F88 - Hệ Thống Cầm Đồ Toàn Quốc khai trương điểm giao dịch mới tại 383 Trần Khát Chân - Hà Nội, các bạn có nhu cầu hãy qua cửa hàng F88 để có thể vay nhanh khoản tài chính bạn mong muốn trong vòng 15 phút nhé. Tại F88 chúng tôi cam kết:

✔ Cam kết 100% Tài sản được niêm phong

✔ Dịch vụ Tin cậy, Nhanh chóng, Thân thiện




Lý do bạn nên lựa chọn F88 làm đối tác kinh doanh
1. F88 cam kết 100% Tài Sản Được Niêm Phong
2. F88 là cơ sở cầm đồ duy nhất ở Việt Nam được:
F88 được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh ngành nghề cam do trên toàn quốc
- Được cấp chứng nhận đảm bảo an ninh trật tự tại tất cả các cửa hàng kinh doanh của F88
- Được cấp chứng nhận đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy tại các kho lưu trữ tài sản khách hàng

3. Đến với F88 bạn có thể trải nghiệm dịch vụ camdo Thân Thiện - Chuyên Nghiệp - Văn Minh

Để tìm hiểu thêm các dịch vụ của F88 mời các bạn đến trực tiếp cửa hàng cầm đồ Trần Khát Chân hoặc truy cập website http://www.f88.vn/ để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Địa chỉ: 383 Trần Khát Chân - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Hotline: 1800.6388

Facebook: F88 - Tài Chính Cá Nhân


F88 rất mong được sự  ủng hộ của tất cả anh em!

Tags: Cầm đồcam docamdocầm đồ Trần Khát Chân

Hệ thống cửa hàng cầm đồ toàn quốc F88 khai trương cửa hàng cầm đồ Trần Khát Chân


Bạn cần vốn gấp ? Bạn có tài sản là Ô tô, Xe máy, Điện thoại, Máy tính... F88 - Hệ Thống Cầm Đồ Toàn Quốc khai trương điểm giao dịch mới tại 383 Trần Khát Chân - Hà Nội, các bạn có nhu cầu hãy qua cửa hàng F88 để có thể vay nhanh khoản tài chính bạn mong muốn trong vòng 15 phút nhé. Tại F88 chúng tôi cam kết:

✔ Cam kết 100% Tài sản được niêm phong

✔ Dịch vụ Tin cậy, Nhanh chóng, Thân thiện




Lý do bạn nên lựa chọn F88 làm đối tác kinh doanh
1. F88 cam kết 100% Tài Sản Được Niêm Phong
2. F88 là cơ sở cầm đồ duy nhất ở Việt Nam được:
F88 được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh ngành nghề cam do trên toàn quốc
- Được cấp chứng nhận đảm bảo an ninh trật tự tại tất cả các cửa hàng kinh doanh của F88
- Được cấp chứng nhận đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy tại các kho lưu trữ tài sản khách hàng

3. Đến với F88 bạn có thể trải nghiệm dịch vụ camdo Thân Thiện - Chuyên Nghiệp - Văn Minh

Để tìm hiểu thêm các dịch vụ của F88 mời các bạn đến trực tiếp cửa hàng cầm đồ Trần Khát Chân hoặc truy cập website http://www.f88.vn/ để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Địa chỉ: 383 Trần Khát Chân - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Hotline: 1800.6388

Facebook: F88 - Tài Chính Cá Nhân


F88 rất mong được sự  ủng hộ của tất cả anh em!

Tags: Cầm đồcam docamdocầm đồ Trần Khát Chân
Đọc thêm..
Kính gửi quý khách hàng,

F88 là hệ thống cửa hàng cầm đồ toàn quốc chuyên cung cấp cho quý khách hàng nguồn vốn kịp thời với các tài sản đảm bảo là nhà đất, ô tô, xe máy, điện thoại, máy tính,… F88 còn cung cấp các gói sản phẩm đặc biệt như: cầm cửa hàng – chấp nhận tài sản thế chấp là quyền sở hữu cửa hàng và các tài sản có giá trị trong cửa hàng, cầm xe ngân hàng – chấp nhận tài sản đảm bảo là ô tô đã thế chấp ngân hàng, cầm sim số đẹp – khách hàng vẫn sử dụng số điện thoại, cầm đăng ký ô tô – khách hàng vẫn sử dụng xe,….


Nhân dịp khai trương cửa hàng F88 - 850 đường Lánghệ thống cầm đồ toàn quốc F88 xin gửi đến quý khách hàng chương trình khuyến mại đặc biệt cho các hợp đồng phát sinh trong thời gian từ ngày 25/06 đến 25/07/2016. Chương trình áp dụng cho tất cả các tài sản trị dưới 10 tỷ VNĐ.

        Hãy đến với cửa hàng Cầm đồ F88 – 850 Đường Láng để được hưởng lãi suất tốt nhất trong thời gian khuyến mại.

        Hãy giữ lại card visit của cửa hàng F88 – 850 Đường Láng, có thể trong tương lai, anh chị sẽ cần sử dụng đến thông tin này. Cửa hàng F88 rất hân hạnh được phục vụ anh chị!

        Hãy giới thiệu bạn bè đến với cửa hàng F88 – 850 đường Láng để nhận ngay 20% hoa hồng. Vừa giúp bạn bè vay được tiền, vừa được hưởng ưu đãi theo chính sách đặc biệt của F88 dành cho cá nhân chuyển gửi khách hàng. (Chi tiết liên hệ hotline 1800 6388 hoặc website: www.f88.vn)
F88 là địa chỉ cầm đồ uy tín, dịch vụ chuyên nghiệp, lãi suất cạnh trạnh, thủ tục nhanh gọn, định giá tài sản cao tới 90% và chấp nhận những khoản vay lớn lên tới 50 tỷ VNĐ. 100% tài sản cầm đồ tại F88 được niêm phong cẩn thận và bảo hiểm cháy nổ.

Chúng tôi thành thật xin lỗi nếu như lá thư này làm phiền quý khách!

F88 - Hệ thống Cầm đồ Toàn Quốc
Cửa hàng F88 – 850 Đường Láng.

Gọi ngay: 1800 6388 hoặc truy cập: www.f88.vn

Ưu đãi lớn nhân dịp khai trương F88 - 850 đường Láng

Kính gửi quý khách hàng,

F88 là hệ thống cửa hàng cầm đồ toàn quốc chuyên cung cấp cho quý khách hàng nguồn vốn kịp thời với các tài sản đảm bảo là nhà đất, ô tô, xe máy, điện thoại, máy tính,… F88 còn cung cấp các gói sản phẩm đặc biệt như: cầm cửa hàng – chấp nhận tài sản thế chấp là quyền sở hữu cửa hàng và các tài sản có giá trị trong cửa hàng, cầm xe ngân hàng – chấp nhận tài sản đảm bảo là ô tô đã thế chấp ngân hàng, cầm sim số đẹp – khách hàng vẫn sử dụng số điện thoại, cầm đăng ký ô tô – khách hàng vẫn sử dụng xe,….


Nhân dịp khai trương cửa hàng F88 - 850 đường Lánghệ thống cầm đồ toàn quốc F88 xin gửi đến quý khách hàng chương trình khuyến mại đặc biệt cho các hợp đồng phát sinh trong thời gian từ ngày 25/06 đến 25/07/2016. Chương trình áp dụng cho tất cả các tài sản trị dưới 10 tỷ VNĐ.

        Hãy đến với cửa hàng Cầm đồ F88 – 850 Đường Láng để được hưởng lãi suất tốt nhất trong thời gian khuyến mại.

        Hãy giữ lại card visit của cửa hàng F88 – 850 Đường Láng, có thể trong tương lai, anh chị sẽ cần sử dụng đến thông tin này. Cửa hàng F88 rất hân hạnh được phục vụ anh chị!

        Hãy giới thiệu bạn bè đến với cửa hàng F88 – 850 đường Láng để nhận ngay 20% hoa hồng. Vừa giúp bạn bè vay được tiền, vừa được hưởng ưu đãi theo chính sách đặc biệt của F88 dành cho cá nhân chuyển gửi khách hàng. (Chi tiết liên hệ hotline 1800 6388 hoặc website: www.f88.vn)
F88 là địa chỉ cầm đồ uy tín, dịch vụ chuyên nghiệp, lãi suất cạnh trạnh, thủ tục nhanh gọn, định giá tài sản cao tới 90% và chấp nhận những khoản vay lớn lên tới 50 tỷ VNĐ. 100% tài sản cầm đồ tại F88 được niêm phong cẩn thận và bảo hiểm cháy nổ.

Chúng tôi thành thật xin lỗi nếu như lá thư này làm phiền quý khách!

F88 - Hệ thống Cầm đồ Toàn Quốc
Cửa hàng F88 – 850 Đường Láng.

Gọi ngay: 1800 6388 hoặc truy cập: www.f88.vn
Đọc thêm..